Vật liệu kim loại ( Hoàng Văn Vương ) - Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến dạng dẻo và phá hủy 2.1.1 Khái niệm- Biến dạng: Sự thay đổi kích thước, hình dạng của vật liệu dưới tác dụng của tải trọng - Biến dạng đàn hồi: Biến dạng mất đi khi bỏ tải P σđh2.1 Biến dạng dẻo và phá hủyTải trọng F2.1.2 Trượt đơn tinh thểKhái niệm: Trượt là sự chuyển dời tương đối giữa các phần của tinh thể theo những mặt và phương nhất định được gọi là phương trượt và mặt trượt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật liệu kim loại ( Hoàng Văn Vương ) - Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính 08/2010 Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính2.1 Biến dạng dẻo và phá hủy2.2 Các đặc trưng cơ tính2.3 Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính2.1 Biến dạng dẻo và phá hủy2.1.1 Khái niệm- Biến dạng: Sự thay đổi kích thước, hình dạng của vật liệu dưới tác dụng của tải trọng- Biến dạng đàn hồi: Biến dạng mất đi khi bỏ tải P < σđh- Biến dạng dẻo: Biến dạng còn tồn tại khi bỏ tải P > σđh 1 08/20102.1 Biến dạng dẻo và phá hủy Tải trọng F Fb b Fa a c Fđh e 0 a1 a2 Độ dãn dài Δl Biểu đồ tải trọng – biến dạng2.1 Biến dạng dẻo và phá hủya) Ban đầu: các nguyên tử chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằngb) Biến dạng dàn hối: các nguyên tử xê dịch trong phạm vi hẹp nhỏ hơn hằng số mạng, có thể trở về vị trí ban đầu khi bỏ tảic) Biến dạng dẻo: các nguyên tử xê dịch trong phạm vi lơn hơn hằng số mạng (trượt), không thể trở về vị trí ban đầu khi bỏ tảid) Phả hủy: liên kết giữa các nguyên tử bị cắt rời 2 08/2010 2.1.2 Trượt đơn tinh thể Khái niệm: Trượt là sự chuyển dời tương đối giữa các phần của tinh thể theo những mặt và phương nhất định được gọi là phương trượt và mặt trượt. Mặt trượt Phương trượt Hiện tượng trượt trong đơn Trượt trong đơn tinh thể tinh thể Zn 2.1.2 Trượt đơn tinh thể a) Các mặt và phương trượt Mặt trượt: Mặt (tưởng tượng) phân cách giữa hai mặt nguyên tử dày đặc nhất tại đó xảy ra hiện tượng trượt Mặt dày đặc nhất?Điều kiện:- Liên kết giữa các nguyên tử bề vững nhất- Khoảng cách giữa hai mặt là lớn nhấtPhương trượt: Phương có mật độ nguyên tử lớn nhấtHệ trượt: sự kết hợp giữa một phương trượt và một mặt trượt 3 08/20102.1.2 Trượt đơn tinh thểHệ trượt trong mạng A1Họ mặt trượt: {111}, số lượng: 4Họ phương trượt , số lượng: 3Hệ trượt = số phương trượt x số mặt trượt = 122.1.2 Trượt đơn tinh thểHệ trượt trong mạng A2Họ mặt trượt: {110}: 6Họ phương trượt : 2Hệ trượt = số phương trượt x số mặt trượt = 12 4 08/20102.1.2 Trượt đơn tinh thểHệ trượt trong mạng A3Mặt xếp chặt nhất: {0001}: 1Họ phương xếp chặt nhất < 1120 > : 3Hệ trượt = số phương trượt x số mặt trượt = 3Kiểu mạng Họ mặt {111} (4) {110} (6) {0001} (1) trượtHọ phương (3) (2) < 1120 > (3) trượt Hệ trượt 12 12 3 Kim loại Feγ, Ai, Cu, Au Feα, Cr, W, V Tiα, Zn, Mg, Be 5 08/20102.1.2 Trượt đơn tinh thểb) Ứng suất gây ra trượtĐịnh luật Schmid: ứng suất tác dụng σ σ’ α Phương trượt βMặt trượt τ Diện tích mặt trượt: S=S0/cosα Ứng suất tiếp trên phương trượt: S0 τ = (F/S)cosβ = (F/S0)cosαcosβ Æ τ = σ0 cosαcosβ2.1.2 Trượt đơn tinh thểb) Ứng suất gây ra trượtĐịnh luật Schmid: τ = σ0cosαcosβ ≥ τth σ σ σ a) b) c) τR = 0 τR = σ/2 τR = 0 λ=90° λ=45° φ=90° φ=45° Không xảy Dễ xảy ra Không xảy ra trượt trượt ra trượt 6 08/20102.1.2 Trượt đơn tinh thểc) Cơ chế trượtLý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật liệu kim loại ( Hoàng Văn Vương ) - Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính 08/2010 Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính2.1 Biến dạng dẻo và phá hủy2.2 Các đặc trưng cơ tính2.3 Nung kim loại đã qua biến dạng dẻo Chương 2. Biến dạng dẻo và cơ tính2.1 Biến dạng dẻo và phá hủy2.1.1 Khái niệm- Biến dạng: Sự thay đổi kích thước, hình dạng của vật liệu dưới tác dụng của tải trọng- Biến dạng đàn hồi: Biến dạng mất đi khi bỏ tải P < σđh- Biến dạng dẻo: Biến dạng còn tồn tại khi bỏ tải P > σđh 1 08/20102.1 Biến dạng dẻo và phá hủy Tải trọng F Fb b Fa a c Fđh e 0 a1 a2 Độ dãn dài Δl Biểu đồ tải trọng – biến dạng2.1 Biến dạng dẻo và phá hủya) Ban đầu: các nguyên tử chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằngb) Biến dạng dàn hối: các nguyên tử xê dịch trong phạm vi hẹp nhỏ hơn hằng số mạng, có thể trở về vị trí ban đầu khi bỏ tảic) Biến dạng dẻo: các nguyên tử xê dịch trong phạm vi lơn hơn hằng số mạng (trượt), không thể trở về vị trí ban đầu khi bỏ tảid) Phả hủy: liên kết giữa các nguyên tử bị cắt rời 2 08/2010 2.1.2 Trượt đơn tinh thể Khái niệm: Trượt là sự chuyển dời tương đối giữa các phần của tinh thể theo những mặt và phương nhất định được gọi là phương trượt và mặt trượt. Mặt trượt Phương trượt Hiện tượng trượt trong đơn Trượt trong đơn tinh thể tinh thể Zn 2.1.2 Trượt đơn tinh thể a) Các mặt và phương trượt Mặt trượt: Mặt (tưởng tượng) phân cách giữa hai mặt nguyên tử dày đặc nhất tại đó xảy ra hiện tượng trượt Mặt dày đặc nhất?Điều kiện:- Liên kết giữa các nguyên tử bề vững nhất- Khoảng cách giữa hai mặt là lớn nhấtPhương trượt: Phương có mật độ nguyên tử lớn nhấtHệ trượt: sự kết hợp giữa một phương trượt và một mặt trượt 3 08/20102.1.2 Trượt đơn tinh thểHệ trượt trong mạng A1Họ mặt trượt: {111}, số lượng: 4Họ phương trượt , số lượng: 3Hệ trượt = số phương trượt x số mặt trượt = 122.1.2 Trượt đơn tinh thểHệ trượt trong mạng A2Họ mặt trượt: {110}: 6Họ phương trượt : 2Hệ trượt = số phương trượt x số mặt trượt = 12 4 08/20102.1.2 Trượt đơn tinh thểHệ trượt trong mạng A3Mặt xếp chặt nhất: {0001}: 1Họ phương xếp chặt nhất < 1120 > : 3Hệ trượt = số phương trượt x số mặt trượt = 3Kiểu mạng Họ mặt {111} (4) {110} (6) {0001} (1) trượtHọ phương (3) (2) < 1120 > (3) trượt Hệ trượt 12 12 3 Kim loại Feγ, Ai, Cu, Au Feα, Cr, W, V Tiα, Zn, Mg, Be 5 08/20102.1.2 Trượt đơn tinh thểb) Ứng suất gây ra trượtĐịnh luật Schmid: ứng suất tác dụng σ σ’ α Phương trượt βMặt trượt τ Diện tích mặt trượt: S=S0/cosα Ứng suất tiếp trên phương trượt: S0 τ = (F/S)cosβ = (F/S0)cosαcosβ Æ τ = σ0 cosαcosβ2.1.2 Trượt đơn tinh thểb) Ứng suất gây ra trượtĐịnh luật Schmid: τ = σ0cosαcosβ ≥ τth σ σ σ a) b) c) τR = 0 τR = σ/2 τR = 0 λ=90° λ=45° φ=90° φ=45° Không xảy Dễ xảy ra Không xảy ra trượt trượt ra trượt 6 08/20102.1.2 Trượt đơn tinh thểc) Cơ chế trượtLý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học vật liệu Cấu trúc tinh thể biến dạng kim loại phân loại vật liệu kỹ thuật nhiệt luyện giản đồ pha hợp kimGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 1
122 trang 137 0 0 -
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
28 trang 97 0 0 -
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 2
111 trang 96 0 0 -
28 trang 77 0 0
-
53 trang 68 1 0
-
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng
82 trang 42 0 0 -
291 trang 35 0 0
-
130 trang 35 0 0
-
6 trang 34 0 0
-
Nghiên cứu khoa học vật liệu: Phần 1
378 trang 34 0 0