Danh mục

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.69 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá: Điểm thứ nhất: 10% kiểm tra trên lớp Điểm thứ hai: 20% kiểm tra trắc nghiệm (tập trung giữa kỳ 45’) Điểm thứ ba: 70% kiểm tra trắc nghiệm (70%) + tự luận (30%) (tập trung cuối kỳ 45’ + 20’)Tài liệu tham khảo[1] Giáo trình vật lý A2, Hoàng Cầm, Đại Học Tôn Đức Thắng (và bài tập) [2] Vật lý đại cương - tập 2, 3, Lương Duyên Bình và những người khác, NXB Giáo Dục [3] Cơ sở vật lý - tập 4, 5, 6, David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, NXB Giáo Dục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2 VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2 MÃ SỐ MH: VL002Số tín chỉ: 3(30,15,90)Số tiết: Tổng: 45 LT:30 BT: 15 Đánh giá: Điểm thứ nhất: 10% kiểm tra trên lớp Điểm thứ hai: 20% kiểm tra trắc nghiệm (tập trung giữa kỳ 45’) Điểm thứ ba: 70% kiểm tra trắc nghiệm (70%) + tự luận (30%) (tập trung cuối kỳ 45’ + 20’) Tài liệu tham khảo[1] Giáo trình vật lý A2, Hoàng Cầm, Đại Học Tôn Đức Thắng (và bài tập)[2] Vật lý đại cương - tập 2, 3, Lương Duyên Bình và những người khác, NXBGiáo Dục[3] Cơ sở vật lý - tập 4, 5, 6, David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker, NXBGiáo Dục[4]Bài tập vật lý đại cương - tập 1, 3, Lương Duyên Bình, NXB Giáo Dục[5]Giải bài tập và bài toán cơ sở vật lý - tập 3, 4, David Halliday, NXB Giáo DụcChương 0: Cơ sở đại số vectơChương 1: Trường tĩnh điện trong chân không1.1 Các khái niệm cơ bản: điện tích nguyêntố, các loại hạt mang điện,định luật bảo toàn điện tích1.2 Định luật Coulomb 1.3 Điện trường1.3.1 Vectơ cường độ điện trường1.3.2 Điện trường của một điện tích điểm1.3.3 Nguyên lý chồng chất điện trường1.4 Điện thông và định lý Gauss• 1.4.1 Đường sức của điện trường 1.4.2 Vectơ cảm ứng điện 1.4.3 Điện thông 1.4.4 Định lý Gauss đối với điện trường 1.4.5 Ứng dụng Định lý Gauss 1.4.6 Điện trường gây bởi dây dẫn tích điện, mặt phẳng tích điện Điện thế1.5.1 Mặt đẳng thế1.5.2 Liên hệ giữa điện thế và điện trường Chương 2:Điện trường trong vật dẫn2.1 Điều kiện cân bằng tĩnh điện 2.1.1 Vật dẫn 2.2.2 Điều kiện cân bằng tĩnh điện 2.2.3 Các tính chất của vật dẫn cân bằng 2.2 Hiện tượng điện hưởng2.2.1 Mô tả hiện tượng điện hưởng2.2.2 Điện hưởng toàn phần và điện hưởng một phần2.3 Điện dung của vật dẫn cô lập2.4 Hệ vật dẫn cân bằng - tụ điện 2.4.1 Hệ vật dẫn cân bằng 2.4.2 Tụ điện 2.4.3 Các loại tụ điện: tụ điện phẳng, tụ điện trụ, tụ điện cầu2.5 Năng lượng điện trường 2.5.1 Thế năng tương tác của hệ điện tích điểm 2.5.2 Năng lượng của vật dẫn tích điện Chương 4:Từ trường của dòng điện không đổi 4.1 Dòng điện4.1.1 Cường độ dòng điện, vectơ mật độ dòng điện4.1.2 Liên hệ giữa mật độ dòng điện vàvận tốc có hướng trung bình 4.3 Từ trường4.3.1 Vectơ cảm ứng từ4.3.2 Định luật Biot-Savart-Laplace4.3.3 Nguyên lý chồng chất từ trường4.3.4 Vectơ cường độ từ trường4.3.5 Từ trường của dòng điện kín, vectơ momen từ4.3.6 Từ trường của điện tích chuyển động 4.4 Định lý Gauss đối với từ trường• 4.4.1 Các đường sức của từ trường• 4.4.2 Từ thông• 4.4.3 Định lý Gauss đối với từ trường, tính chất xoáy của từ trường 4.5 Định lý Ampèrelưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo đường cong kín,từ trường trong ống dây solénoide, dây dẫn hình trụ4.6 Tác dụng của từ trường lên dòng điện4.6.1 Từ lực tác dụng lên phần tử dòng điện4.6.2 Tương tác giữa hai dòng điện song song4.6.3 Tác dụng của từ trường đối với dòng điện kín4.6.4 Công của từ lực4.6.5 Chuyển động của điện tích trong từ trường, lực LorentzChương 5: Cảm ứng điện từ 5.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ5.1.1 Định nghĩa 5.1.2 Định luật Lens 5.1.3 Định luật Faraday định luật cơ bản vể cảm ứng điện từ

Tài liệu được xem nhiều: