Thông tin tài liệu:
Tai nạn thuộc về mạch máu não: sự bế tắc hay vỡ của một động mạch não. Liệt bán thân: sự tê liệt của một nửa bên thân thể, tay vàchân. Thường thường bị tê liệt hoàn toàn. Khinh liệt bán thân: có vài cơ bị liệt nhưng cũng có cơ làm việc được một cách yếu ớt. Không bị tê liệt hoàn toàn. Những nguyên nhân thường nhất của liệt bán thân Tai nạn thuộc về mạch não Bướu não Nhọt não Ngoại thương não Mục đích 1. Giúp bệnh nhân (BN) có khả năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý trị liệu - phục hồi chức năng bệnh nhân Vật lý trị liệu - phục hồi chức năng bệnh nhân di chứng tai biến mạch máu não BS. Phạm Văn Chín Trung tâm Dinh dưỡngI. Một số khái niệm : Tai nạn thuộc về mạch máu não: sự bế tắc hay vỡ của một 1. động mạch não. Liệt bán thân: sự tê liệt của một nửa bên thân thể, tay và 2. chân. Thường thường bị tê liệt hoàn toàn. Khinh liệt bán thân: có vài cơ bị liệt nhưng cũng có cơ làm 3. việc được một cách yếu ớt. Không bị tê liệt hoàn toàn.II. Những nguyên nhân thường nhất của liệt bán thân Tai nạn thuộc về mạch não 1. Bướu não 2. Nhọt não 3. Ngoại thương não 4. III. Mục đích Giúp bệnh nhân (BN) có khả năng di chuyển từ nơi này đến 1. nơi khác và tự mình bước đi. Giúp BN có khả năng tự làm lấy những động tác thường 2. ngày. Ví dụ: tắm rửa, mặc quần áo, ăn… Giúp BN thích nghi với những di chứng còn lại. 3. Đề phòng bệnh tật thứ nhì. 4. Giúp BN trở lại với công việc cũ hay nghề nghiệp mớ để 5. kiếm tiền. Hòa nhập xã hội. 6. IV. Phân loại liệt Loại liệt có ý nghĩa nhiều về dự hậu (tiên lượng) của BN. Cần phân biệt hailoại liệt mềm và liệt cứng. 1. Liệt mềm: Nếu BN có loại liệt mềm thì tay và chân mềm nhão. Ta thường thấy là mộttay treo mềm ở phía thân và một chân còn tác dụng của các cơ gập khớp xươnghông và đầu gối. Ở vai có dấu khuyết như hình nhát rìu. 2. Liệt cứng: Với loại BN này, ta thấy liệt cứng xảy ra trong những cơ kháng trọng lực;đó là nhóm cơ gập lại cánh tay và nhóm cơ duỗi chân ra. Ví dụ: ở chân liệt cứng ta thấy sự duỗi ra của khớp xương hông, đầu gối vàcổ chân và sự ngửa ra của bàn chân. Ở cánh tay thì vị trí điển hình là áp vô vàquay vào trong tạ khớp xương vai, gập lại tại khuỷu tay, cổ tay và ngón tay và sựquay sấp của bàn tay. V. Chương trình tập - BN nên bắt đầu tập ngay càng sớm càng tốt và ngay sau khi bị thươngnão. Đôi khi BN cũng có thể bị tổn hại hay các yếu tố khác làm trở ngại việc bắtđầu tập ngay sau tai nạn. - Nếu ta trì hoãn sự khởi đầu chương trình tập, tức là ta làm cho những chikhông bị liệt và thân mình sẽ có thì giờ bị yếu dần đi vì không được dùng đếncũng như thái độ lệ thuộc và tình trạng chán nản sẽ xảy ra. * Giai đoạn nằm ở giường: - Trước khi BN có thể dứng dậy để đi đến phòng điều trị, họ phải tậpchuyển động trên giường. - Nếu BN có khả năng thay đổi vị trí của mình luôn mà không cần ai giúpthì họ có thể tránh được chỗ da lở và duy trì được sức mạnh thân thể. Ta cần phảitập cho BN biết chuyển động như sau: Nghiêng bên liệt: lấy tay không liệt nắm cạnh giường bên liệt, · rồi dùng chân không liệt để tự mình quay. Nghiêng bên không liệt: nắm vững cạnh giường bên ấy với · tay không liệt. Trước khi quay BN phải đặt tay liệt lên bụng và dùng chân không liệt lòn dưới cổ chân liệt. Như vậy, chân không liệt sẽ giúp đỡ nâng sức nặng của chân liệt. Ngồi dậy: BN có thể dùng một sợi dây cột ở cuối gi ường tự · kéo mình lên đến vị thế ngồi. Một số BN có thể ngồi dậy trên giường bằng cách quay mình về phía bên không liệt và chống tay không liệt để nâng mình đến vị trí ngồi. Tuy nhiên chúng ta cần phải chú ý đặc biệt đến thăng bằng của người bệnh khi ngồi. Trồi lên trụt xuống: bằng cách nắm chặt thanh đầu gi ường và · dùng cổ và chân không liệt để trợ lực. Trong thời gian nằm trên giường BN cần chú ý tập thụ động để duy trì tầm hoạt động hoàn toàn của tay chân liệt hai lần mỗi ngày. Nếu BN liệt mềm đừng kéo dài xương khớp vai ra mạnh lắm. Khớp xương này dễ bị hư hại khi BN không có sức mạnh của cơ để bảo vệ nó. Đặt tư thế đúng: vị trí đúng ở trên giường rất quan trọng cho · đến khi BN có thể tự mình chuyển động từ nơi này sang nơi khác. * Giai đoạn đứng dậy: Khi BN có thể đi đến phòng điều trị, thì việc bắt đầu tập đứng, giữ thăngbằng là vấn đề quan trọng nhất. Bắt đầu đứng dậy theo cách này: - BN ngồi trên một cái ghế vững chắc đặt giữa hai trụ song song. Nếu dùngxe lăn thì trước hết phải phanh hai bánh. t ...