Danh mục

VẬT LÝ TRỊ LIỆU THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ (Kỳ 2)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 229.63 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triệu chứng chủ quan: + Đau cổ cục bộ. - Đau xuất hiện sớm và thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh:Đau cột sống có thể là đau từ đĩa đệm, khớp đốt sống, gân, cơ, dây chằng dọc sau, đau từ màng xương do kích thích vào nhánh màng tủy (nhánh thần kinh quặt ngược).- Đau từ đĩa đệm (đau do mất tải trọng) là do đĩa đệm (đã bị thoái hoá) tăng hấp thu dịch thể sẽ bị chứa căng nước, phình lên, chèn vào dây chằng dọc sau (rất nhạy cảm với đau), nhưng khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẬT LÝ TRỊ LIỆU THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ (Kỳ 2) VẬT LÝ TRỊ LIỆU THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ (Kỳ 2) 6. Triệu chứng chủ quan: + Đau cổ cục bộ. - Đau xuất hiện sớm và thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh: Đau cột sống có thể là đau từ đĩa đệm, khớp đốt sống, gân, cơ, dây chằngdọc sau, đau từ màng xương do kích thích vào nhánh màng tủy (nhánh thần kinhquặt ngược). - Đau từ đĩa đệm (đau do mất tải trọng) l à do đĩa đệm (đã bị thoái hoá) tănghấp thu dịch thể sẽ bị chứa căng nước, phình lên, chèn vào dây chằng dọc sau (rấtnhạy cảm với đau), nhưng khi ngồi dậy và vận động cột sống cổ, sự cân bằng áplực sẽ nhanh chóng được hồi phục lại, các biểu hiện đau sẽ mất đi. - Đau khu trú ở vùng gáy lan lên chẩm hoặc xuống vai. - Tính chất đau: đau rát, đau nông ở vùng do rễ thần kinh cổ chi phối(neuralgia) hoặc đau sâu trong cơ (myalgia) vai, gáy. - Đau tăng khi vận động cột sống cổ. - “Đau cổ cục bộ” gồm: - Đau vùng gáy cấp tính hay vẹo cổ cấp (torticolis): . Khởi phát sau lao động nặng, bị lạnh. . Đau vùng gáy một bên, đau lan lên chẩm, đầu có thể ngoẹo về một bênkhông quay được, thường khỏi sau vài ngày, dễ tái phát. - Đau vùng gáy mạn tính: . Đau âm ỉ khi tăng, khi giảm, lan ít. . Hạn chế vận động cột sống cổ khi gấp, duỗi, nghiêng, xoay, đôi khi thấylạo xạo khi quay cổ. . Triệu chứng khách quan: - Có điểm đau cột sống (khi ấn mỏm gai cột sống cổ). - Có điểm đau cạnh sống. - Có cứng cơ cạnh sống. - Có tư thế chống đau: nghiêng đầu về một bên đau, vai bên đau nâng caohơn bên lành. - Đau tăng lên khi vừa ấn đầu bệnh nhân xuống vừa gấp, duỗi, nghiêng,xoay cổ. - Tầm hoạt động của cột sống cổ bị hạn chế (r õ nhất là ở giai đoạn đầu hoặcđợt tái phát). . Hội chứng rễ thần kinh cổ: + Đau kiểu rễ. - Đau rễ thần kinh cổ thường xuất hiện từ từ (85%) trường hợp (khác vớiTVĐĐ cột sống thắt lưng, thường xuất hiện đột ngột sau chấn thương, mang vácnặng). - Đau vùng gáy lan theo giải phân bố cảm giác rễ thần kinh cổ Biểu hiệnlâm sàng bằng hội chứng vai – gáy hoặc hội chứng cổ – vai – cánh tay. Triệu chứng thường gặp ở một bên .Gặp nhiều nhất là thương tổn rễ C7 ,C6 ,C5 ,C8 - Điểm đau cạnh sống tương ứng với các rễ thần kinh bị thương tổn. - Dấu hiệu chuông bấm: ấn vào điểm cạnh sống, đau lan theo rễ thần kinhbị thương tổn do TVĐĐ. Thường gặp thương tổn một rễ, ít trường hợp thương tổn nhiều rễ (C4, C5,C6, C7…) giống như biểu hiện thương tổn đám rối thần kinh cánh tay. + Triệu chứng cảm giác: - Có cảm giác tê bì ở vùng rễ thần kinh cổ bị thương tổn chi phối cảm giác,rõ nhất là tê bì ở bàn tay, ngón tay. . Hội chứng thiểu năng tuần hoàn hệ động mạch sống – nền: Bao gồm các triệu chứng ù tai, giảm thính lực tạm thời, chóng mặt, mấtthăng bằng, ám điểm, mệt mỏi, trường hợp nặng có thể xuất hiện cơn sụp đổ (dropattacks), kèm theo mất ý thức hoặc không mất ý thức và đau đầu (xem bài thiểunăng tuần hoàn não hệ động mạch sống – nền). 7. Chẩn đoán lâm sàng * + Khởi phát sau một chấn thương gấp mạnh cột sống cổ hoặc đau có tínhchất cơ học như trong thể thao , tư thể xấu lâu của một số nghề nghiệp. + Hội chứng cột sống cổ. + Hội chứng rễ thần kinh – cổ. + Hội chứng tủy cổ. + Vẹo cột sống cổ. 8. Chẩn đoán cận lâm sàng: Ngoài chẩn đoán lâm sàng, chụp X.quang cột sống cổ t ư thế thẳng, nghiêngchếch 3/4 sẽ thấy hình thoái hoá cột sống cổ: gai xương, hẹp khe gian đốt hoặc hẹplỗ tiếp hợp. Chụp tủy cản quang, chụp CT, scanner cột sống cổ, chụp MRI sẽ giúp chẩnđoán bệnh một cách chính xác. 9. Điều trị - Điều trị bằng phương pháp Vật Lý Trị Liệu : - Các phương pháp nhiệt có tác dụng giảm đau chống co cứng cơ giãn mạchtăng cường chuyển hóa dinh dưỡng như : Hồng ngoại , chườm ngải cứu , đắpParaphin , Tắm ngâm suối bùn nóng . - Các phương pháp điện trị liệu Như : Sóng ngắn có tác dụng tạo nhiệtnóng ở trong sâu , Tăng cường chuyển hóa, chống phù nề ,chống viêm giảm đau .Dòng xung điện có tắc dụng kích thích thần kinh cơ , giảm đau , tăng cườngchuyển hóa . Dòng Gavanic và Faradic làm tăng cường quà trình khư cực và dẫntruyền thần kinh đưa thuốc giảm đau vào vùng tổn thương - Lasre làm mềm , giảm đau , chống viêm , tải tạo tổ chức - Siêu âm làm mềm tổ chức tốn thương xơ sẹo trong sâu , chống viêm ,giảm đau , tăng cường chuyển hóa , tăng tải tạo tổ chức . - Kéo giãn cột sống bằng hệ thống kéo giãn kỹ thuật số ( TM300/ ST101 /…) Đây là phương pháp điều trị bệnh sinh Thoát vị đĩa đệm / Thoái hóa đĩa đệm /Thoái hóa cột sống căn bản nhất vì mục đích của phương pháp l ...

Tài liệu được xem nhiều: