Danh mục

Vay không có khả năng trả và biện pháp của cac ngân hàng từ giai đoạn thẩm định đến giai đoạn đáo hạn vốn vay - 2

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.93 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

*Theo thành phần kinh tế -DNNN -DNNQD -Hộ sản xuất -Cho vay khác (Nguồn báo cáo tín dụng các năm 2000,2001,2002) Doanh số cho vay và doanh thu của ngân hàng No&PTNTTP Hà Nội trong năm 2001 tuy có tăng so với năm 2000 nhưng tốc độ tăng còn chưa cao phải sang đến năm 2002 thì mới phục hồi và tăng trưởng ở mức rất đáng kể . Sở dĩ tăng dần lên là do nền kinh tế đang phục hồi do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vay không có khả năng trả và biện pháp của cac ngân hàng từ giai đoạn thẩm định đến giai đoạn đáo hạn vốn vay - 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com *Theo thành ph ần kinh tế -DNNN -DNNQD -Hộ sản xuất -Cho vay khác (Nguồn báo cáo tín dụng các năm 2000,2001,2002) Doanh số cho vay và doanh thu của ngân h àng No&PTNTTP Hà Nội trong năm 2001 tuy có tăng so với năm 2000 nhưng tốc độ tăng còn chưa cao phải sang đến n ăm 2002 th ì mới phục hồi và tăng trưởng ở mức rất đáng kể . Sở dĩ tăng dần lên là do nền kinh tế đang phục hồi do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế Việt Nam tạo ra tâm lý lo sợ cho các nhà đầu tư nước ngoài khiến cho họ xin rút giấy phép đầu tư làm ảnh hưởng trực tiếp đến các n gành lắp máy xây dựng ... là những khách hàng đã có quan hệ với Ngân hàng, do đó trong năm 2000 quan hệ với các khách hàng này còn quá ít, tình hình trả nợ còn gặp nhiều khó khăn. Bước sang năm 2001 tình hình lại khó khăn h ơn do n ền kinh tế n ước ta tăng trưởng chậm kéo theo là giảm phát, Ngân hàng nhà nước liên tục hạ trần lãi suất cho vay làm cho tình hình tài chính của các Ngân hàng thương m ại th êm khó khăn hơn. Cạnh tranh Ngân hàng trong năm 2000 bước sang năm 2001 gay gắt ch ưa từng có, các Ngân hàng thương mại quốc doanh dư thừa vốn n ên đua nhau hạ lãi su ất cho vay và giành giật khách hàng, nhất là các doanh n ghiệp nhà nước lành mạnh. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động của NHNo&PTNTHà Nội. Tuy nhiên nhờ sự nỗ lực của to àn bộ nhân viên trong n ăm 2002 Ngân hàng đã đạt được kết quả đáng khích lệ .Trong năm 2002 doanh 33Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com số cho vay của ngân h àng đã tăng 22.4% ,doanh số thu nợ tăng 2,5 % so với năm 2001. Kết quả đạt được đấy cũng cho thấy định hướng phát triển của NHNo &PTNTTPHN trong những năm qua là đúng đắn. Đó là duy trì khai thác tối đa quan hệ với các doanh nghiệp nhà nước và ngoài quốc doanh lành m ạnh có các quan hệ tốt từ trước nhưng không tập trung sức cạnh tranh để lôi kéo các doanh n ghiệp ngoài quốc doanh mà chưa có quan hệ. Trong khi đó lại tập trung tiếp thị đ ể xây dựng quan hệ với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tuy nhiên xét về mặt dư nợ thì dư nợ của Ngân hàng liên tục tăng lên trong những năm qua. Năm 2002 dư n ợ tăng lên 21,3% so với năm2001 hay tăng 54,6 % so với năm 2000. Mặt khác tỷ lệ dư n ợ cho vay / tiền gửi của khách hàng cũng thường xuyên ở mức 70% (năm 2000 là 62,5%, năm 2001 là 64%, năm 2002 là 68%.) Điều này cho th ấy Ngân hàng không ở tình trạng ứ đọng vốn như hầu hết các Ngân hàng khác. Trong đó tỷ trọng trung và dài hạn tăng lên rất nhanh từ 12,6% năm 2000 lên 29,4%năm 2001 và tăng nhanh vào năm 2002 là 37,2% tổng dư nợ Dư nợ tín dụng và doanh số thu nợ đều tăng trong đó dư nợ trung và dài hạn tăng đ ều còn dư nợ ngắn hạn lại giảm. Do chủ trương của Ngân hàng trong các năm 2001 trở về trước là mở rộng đầu tư tín dụng cho khối khách h àng là doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp liên doanh có nhu cầu chủ yếu đầu tư trung và dài hạn vào máy móc thiết bị công nghệ và công ngh ệ máy móc. Tuy dư n ợ ngắn hạn giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao do Ngân hàng chuyên cho vay cá nhân nhiều về m ặt tiêu dùng đấy là do đ ặc thù của Ngân hàng.Tuy nhiên trong năm 2002 ngân 34Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hàng đã có chủ trương mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đ ể khai thác tối đa tiềm năng từ khối doanh nghiệp này. Nếu xét theo các thành phần kinh tế thì có th ể thấy rõ năm 2002 Ngân hàng đã mở rộng đối tượng cho vay tạo ra một cơ cấu cho vay hợp lý, hơn nữa góp phần làm tăng độ phân tán rủi ro cho ngân hàng và làm cho mức dư n ợ của doanh nghiệp nhà nước ngày m ột tăng lên từ 80% tổng dư nợ năm 2000 lên 80,5% năm 2001 h ay tăng 227518 triệu VND và doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tăng đáng kể.Tuy nhiên quan hệ của ngân h àng với các doanh nghiệp tư nhân và hộ sản xuất còn chưa được mở rộng lắm do độ rủi ro ẩn chứa cao nhưng cũng là m ột vấn đề m à Ngân hàng cần có biện pháp để tạo ra một cơ cấu cho vay hợp lý h ơn. Tóm lại có thể thấy nổi bật lên trong quan hệ tín dụng của NHNo & PTNTTP Hà Nội với khách hàng là quan hệ với các doanh nghiệp nhà nước và ngân hàng cũng đ ang dần dần từng bước mở rộng quan hệ cho vay đối với các doanh nghiệp ngo ài quốc doanh. b )Tình hình nợ quá hạn: Như các nhà qu ản lý Ngân hàng thường nói, lợi nhuận tỷ lệ thuận với rủi ro lợi nhuận cáng lớn thì rủi ro càng cao. Do đó bên cạnh những kết quả đáng khích lệ đ ã đạt được cũng giống như các Ngân hàng khác trong những năm qua NHNo &PTNTHà Nội cũng rơi vào tình trạng NQH cao. Điều này đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cũng như vòng quay của vốn làm ảnh hư ởng đến chất lượng tín dụng của Ngân h àng,Ban lãnh đạo Ngân hàng đã có những biện pháp hợp lý để ngăn n gừa và xử lý NQH, làm cho tỷ lệ NQH trong tổng dư nợ giảm xuống và có những biểu hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều: