![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Về các nhân tố giao tiếp trong văn học
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những vấn đề mới của lý luận văn học hiện nay, các nhà nghiên cứu thường nói đến chức năng giao tiếp của văn học. Khi nói văn học có chức năng giao tiếp thì cũng có nghĩa cho rằng văn học ở ngoài giao tiếp. Thực ra, văn học, tự nó là một cuộc giao tiếp. Bản chất giao tiếp của văn học càng rõ hơn khi văn học sử dụng phương tiện biểu đạt là ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về các nhân tố giao tiếp trong văn học Về các nhân tố giao tiếp trong văn học 10:00 | 17/03/2008 Trong những vấn đề mới của lý luận văn học hiện nay, các nhà nghiên cứu thường nói đến chức năng giao tiếp của văn học. Khi nói văn học có chức năng giao tiếp thì cũng có nghĩa cho rằng văn học ở ngoài giao tiếp. Tản Đà dạy văn chương Trong những vấn đề mới của lý luận văn học hiện nay, các nhà nghiên cứu thường nói đ ến chức năng giao ti ếp của văn học. Khi nói văn học có chức năng giao tiếp thì cũng có nghĩa cho rằng văn học ở ngoài giao tiếp. Thực ra, văn học, tự nó là một cuộc giao tiếp. Bản chất giao tiếp của văn học càng rõ hơn khi văn học sử dụng phương tiện biểu đạt là ngôn ngữ. Do vậy, những quy luật chi phối giao tiếp cũng chi phối luôn quá trình sản sinh và hoạt động của văn học. Mặt khác, tiêu chí đầu tiên để phân loại phong cách học là sự tác đ ộng qua l ại c ủa các nhân t ố giao tiếp. Xuất phát từ những lý do trên, trong bài viết này, chúng tôi mạnh dạn đề c ập đ ến vấn đề các nhân t ố giao tiếp học. trong văn Bàn về các nhân tố giao tiếp, giáo sư ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu chia thành hai nhóm chính: Thứ nhất là nhóm trong giao tiếp có ngôn bản và thứ hai là ngữ cảnh của cuộc giao tiếp. Ở nhóm trong giao tiếp có ngôn b ản, ngôn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của giao tiếp. Nói đến ngôn bản người ta thường nói đ ến d ạng nói và dạng viết. Chúng ta thường dùng khái niệm văn bản để nói về ngôn bản dạng viết. Dạng nói thì gọi là ngôn b ản. Như vậy, văn bản là một dạng của ngôn bản ( hiểu theo nghĩa rộng). Theo quan niêm này, tác phẩm văn học là văn bản. Khi đề cập đến vấn đề văn bản, hiện nay, các nhà nghiên cứu cho rằng có văn bản trong văn b ản. Một tác ph ẩm văn học có thể xem như một văn bản lớn trong đó chứa nhiều tiểu văn bản. Mỗi tiểu văn b ản có tính đ ộc l ập tương đối. Các tiểu văn bản quan hệ với nhau để tạo thành tác phẩm. Trong một tác phẩm văn học, những câu văn, những lời văn nói về một nhân vật nào đó từ đầu tới cuối thì gọi là một tiểu văn bản. Đi ều này th ấy rõ h ơn trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Cấu trúc “Truyện Kiều” là một câu đơn tuyến, có thể chia ra ba blốc sự kiện chính: Một là gia cảnh của Kiều, hai là mười lăm năm lưu lạc và ba là Kim- Ki ều tái h ợp. Nhân v ật Ki ều được xem như một nhân vật quán xuyến từ đầu truyện đến cuối truyện. Có thể hình dung cấu trúc “Truyện Kiều” như một đường thẳng: Đạm Trọng Mã Sinh Hoạn Thư Từ Hải Sư Tiên Kim Giám Sinh Tú Bà Thúc Cấu trúc này lấy cuộc đời nhân vật làm tuyến chủ đạo. Như vậy, có thể xem cuộc đ ời c ủa Ki ều là một văn b ản lớn. một một vật xuất hiện một tiểu bản. Và khi nhân thì có văn Ngoài cấu trúc như “Truyện Kiều”, người ta cũng thường gặp cấu trúc của tác phẩm văn học mà hai tuyến nhân vật song song. Tác phẩm “Ann Karênina” của L.N. Tônxtôi là một ví dụ tiêu biểu. Khi nói đến văn bản, người ta thường nhấn mạnh vấn đề liên văn bản. Các nhà thi pháp học Pháp cho biết có những loại liên văn bản như: Liên văn bản hiển nhiên, liên văn bản ngầm. Liên văn bản hiển nhiên là một văn bản luôn luôn có mối quan hệ với văn bản khác. Những mối quan hệ đó được biểu hiện qua: S ự tái vi ết toàn th ể ( “Truyện Kiều” của Nguyễn Du lấy lại cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân); trường hợp cho một văn b ản mới ( các tác phẩm viết dạy ngoại ngữ, dạng tóm tắt để có một văn bản ngắn hơn); những văn bản được nhìn nhận và sửa đổi bởi một tác giả ( kịch “Tác tuýp” của Môlie được viết lại 5 lần); có văn bản d ựa vào văn b ản khác ( k ịch dựa tiểu thuyết)... vào Ngoài liên văn bản hiển nhiên còn có liên văn bản ngầm. Đây là một loại liên văn bản thường thấy trong văn h ọc. Một giọng điệu, một dáng riêng của tác phẩm này; tính quan trọng, trọng tâm hứng thú kết c ấu c ủa tác ph ẩm này giúp ta liên tưởng đến một văn bản khác, một thể loại khác, một phong cách giống nó. Chẳng hạn ở th ời kháng chiến, các tác phẩm văn học Việt Nam đều có chung một chủ đề văn hóa là độc lập dân tộc, hay trong văn bản văn chương, ngữ, tục ngữ được sử dụng một rộng các thành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về các nhân tố giao tiếp trong văn học Về các nhân tố giao tiếp trong văn học 10:00 | 17/03/2008 Trong những vấn đề mới của lý luận văn học hiện nay, các nhà nghiên cứu thường nói đến chức năng giao tiếp của văn học. Khi nói văn học có chức năng giao tiếp thì cũng có nghĩa cho rằng văn học ở ngoài giao tiếp. Tản Đà dạy văn chương Trong những vấn đề mới của lý luận văn học hiện nay, các nhà nghiên cứu thường nói đ ến chức năng giao ti ếp của văn học. Khi nói văn học có chức năng giao tiếp thì cũng có nghĩa cho rằng văn học ở ngoài giao tiếp. Thực ra, văn học, tự nó là một cuộc giao tiếp. Bản chất giao tiếp của văn học càng rõ hơn khi văn học sử dụng phương tiện biểu đạt là ngôn ngữ. Do vậy, những quy luật chi phối giao tiếp cũng chi phối luôn quá trình sản sinh và hoạt động của văn học. Mặt khác, tiêu chí đầu tiên để phân loại phong cách học là sự tác đ ộng qua l ại c ủa các nhân t ố giao tiếp. Xuất phát từ những lý do trên, trong bài viết này, chúng tôi mạnh dạn đề c ập đ ến vấn đề các nhân t ố giao tiếp học. trong văn Bàn về các nhân tố giao tiếp, giáo sư ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu chia thành hai nhóm chính: Thứ nhất là nhóm trong giao tiếp có ngôn bản và thứ hai là ngữ cảnh của cuộc giao tiếp. Ở nhóm trong giao tiếp có ngôn b ản, ngôn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của giao tiếp. Nói đến ngôn bản người ta thường nói đ ến d ạng nói và dạng viết. Chúng ta thường dùng khái niệm văn bản để nói về ngôn bản dạng viết. Dạng nói thì gọi là ngôn b ản. Như vậy, văn bản là một dạng của ngôn bản ( hiểu theo nghĩa rộng). Theo quan niêm này, tác phẩm văn học là văn bản. Khi đề cập đến vấn đề văn bản, hiện nay, các nhà nghiên cứu cho rằng có văn bản trong văn b ản. Một tác ph ẩm văn học có thể xem như một văn bản lớn trong đó chứa nhiều tiểu văn bản. Mỗi tiểu văn b ản có tính đ ộc l ập tương đối. Các tiểu văn bản quan hệ với nhau để tạo thành tác phẩm. Trong một tác phẩm văn học, những câu văn, những lời văn nói về một nhân vật nào đó từ đầu tới cuối thì gọi là một tiểu văn bản. Đi ều này th ấy rõ h ơn trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Cấu trúc “Truyện Kiều” là một câu đơn tuyến, có thể chia ra ba blốc sự kiện chính: Một là gia cảnh của Kiều, hai là mười lăm năm lưu lạc và ba là Kim- Ki ều tái h ợp. Nhân v ật Ki ều được xem như một nhân vật quán xuyến từ đầu truyện đến cuối truyện. Có thể hình dung cấu trúc “Truyện Kiều” như một đường thẳng: Đạm Trọng Mã Sinh Hoạn Thư Từ Hải Sư Tiên Kim Giám Sinh Tú Bà Thúc Cấu trúc này lấy cuộc đời nhân vật làm tuyến chủ đạo. Như vậy, có thể xem cuộc đ ời c ủa Ki ều là một văn b ản lớn. một một vật xuất hiện một tiểu bản. Và khi nhân thì có văn Ngoài cấu trúc như “Truyện Kiều”, người ta cũng thường gặp cấu trúc của tác phẩm văn học mà hai tuyến nhân vật song song. Tác phẩm “Ann Karênina” của L.N. Tônxtôi là một ví dụ tiêu biểu. Khi nói đến văn bản, người ta thường nhấn mạnh vấn đề liên văn bản. Các nhà thi pháp học Pháp cho biết có những loại liên văn bản như: Liên văn bản hiển nhiên, liên văn bản ngầm. Liên văn bản hiển nhiên là một văn bản luôn luôn có mối quan hệ với văn bản khác. Những mối quan hệ đó được biểu hiện qua: S ự tái vi ết toàn th ể ( “Truyện Kiều” của Nguyễn Du lấy lại cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân); trường hợp cho một văn b ản mới ( các tác phẩm viết dạy ngoại ngữ, dạng tóm tắt để có một văn bản ngắn hơn); những văn bản được nhìn nhận và sửa đổi bởi một tác giả ( kịch “Tác tuýp” của Môlie được viết lại 5 lần); có văn bản d ựa vào văn b ản khác ( k ịch dựa tiểu thuyết)... vào Ngoài liên văn bản hiển nhiên còn có liên văn bản ngầm. Đây là một loại liên văn bản thường thấy trong văn h ọc. Một giọng điệu, một dáng riêng của tác phẩm này; tính quan trọng, trọng tâm hứng thú kết c ấu c ủa tác ph ẩm này giúp ta liên tưởng đến một văn bản khác, một thể loại khác, một phong cách giống nó. Chẳng hạn ở th ời kháng chiến, các tác phẩm văn học Việt Nam đều có chung một chủ đề văn hóa là độc lập dân tộc, hay trong văn bản văn chương, ngữ, tục ngữ được sử dụng một rộng các thành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp trong văn học nhân tố giao tiếp lý luận văn học bản chất của giao tiếp giao tiếp để thành công nghệ thuật giao tiếpTài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 341 0 0 -
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 239 0 0 -
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 207 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 194 2 0 -
3 trang 188 0 0
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 148 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 144 0 0 -
8 trang 132 0 0
-
Cẩm nang bán hàng – 100 ý tưởng bán hàng: Phần 1
135 trang 104 0 0 -
Tìm hiểu về Kỹ năng giao tiếp ứng xử
46 trang 85 0 0