![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Về chức năng và nhiệm vụ của Viện Kiểm sát Nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm sáng tỏ chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát Nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự. Trên cơ sở này, tác giả bước đầu đặt ra một số giải pháp để nâng cao chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát Nhân dân trước yêu cầu cải cách tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về chức năng và nhiệm vụ của Viện Kiểm sát Nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sựTạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)186‐198Về chức năng và nhiệm vụ của Viện Kiểm sát Nhân dântrong giai đoạn điều tra các vụ án hình sựPhạm Hồng Quân*Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hải Phòng,đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, Việt NamNhận ngày 30 tháng 3 năm 2012Tóm tắt. Bài viết làm sáng tỏ chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát Nhân dân trong giai đoạnđiều tra các vụ án hình sự. Trên cơ sở này, tác giả bước đầu đặt ra một số giải pháp để nâng caochức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát Nhân dân trước yêu cầu cải cách tư pháp.1. Đặt vấn đề*khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụngnhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và ngườiphạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý kịpthời những trường hợp sai phạm của nhữngngười tiến hành tố tụng khi thi hành nhiệmvụ...”.Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020” xác định: “...tăng cườngnhiệm vụ của công tố trong hoạt động điềutra...”. Tiếp theo đó, Nghị quyết Hội nghị lầnthứ IX của Ban Chấp hành Trung ương khóa Xngày 05/01/2009 về việc tiếp tục thực hiện cóhiệu quả cải cách tư pháp đã khẳng định:“…Bảo đảm có điều kiện cho Viện kiểm sátnhân dân thực hiện tốt chức năng thực hànhquyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp;tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạtđộng điều tra…”. Điều này cho thấy, hoạt độngTHQCT và KSHĐTP trong giai đoạn điều tracác vụ án hình sự của VKSND không ngừngđược nâng cao về chất lượng, đổi mới về nộidung, phương pháp, cách thức thực hiện nhằmtạo ra những chuyển biến mới về chất của côngtác này.Theo quy định của Điều 137 Hiến pháp năm1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001, gọi tắt làHiến pháp năm 1992), Viện kiểm sát Nhân dân(VKSND) có hai chức năng thực hành quyềncông tố (THQCT) và kiểm sát hoạt động tưpháp (KSHĐTP). Trước những đòi hỏi củacông cuộc đổi mới đất nước và cải cách tưpháp, Đảng và Nhà nước luôn đặt ra những yêucầu mới trong việc thực hiện chức năng vànhiệm vụ của cơ quan này (trong phạm vi bàinày, chúng tôi chỉ đề cập chung đến VKSND,còn Viện kiểm sát quân sự sẽ đề cập trongnghiên cứu khác). Nghị quyết số 08-NQ/TWngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thờigian tới” đã đặt ra yêu cầu đối với VKSND cáccấp là: “Viện kiểm sát nhân dân các cấp thựchiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuântheo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạtđộng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạtđộng tư pháp phải được thực hiện ngay từ khi_______*ĐT: 84-1688389999.E-mail: quanvkshp@gmail.com186P.H.Quân/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)186‐198Chức năng, nhiệm vụ của VKSND đã đượcquy định cụ thể trong Điều 137 Hiến pháp năm1992, Điều 13 - 14 Luật tổ chức VKSND năm2002 và Điều 112 - 113 Bộ luật tố tụng hình sự(BLTTHS) năm 2003. Trong phạm vi chứcnăng, nhiệm vụ của mình, VKSND các cấp đãgóp phần hạn chế, khắc phục các vi phạm củacác cơ quan tiến hành tố tụng (CQTHTT),người tiến hành tố tụng, bảo vệ pháp chế xã hộichủ nghĩa (XHCN), tôn trọng và bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của công dân, quyền và lợiích của Nhà nước, các tổ chức xã hội khác,nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng,chống tội phạm.Nhằm nâng cao nhận thức về chức năng,nhiệm vụ của VKSND và có thêm tư liệu chocác nhà làm luật nước ta trong quá trình sửađổi, bổ sung BLTTHS năm 2003 trong thờigian tới, trong mục 2 và 3 dưới đây, chúng tôixin phân tích làm rõ hơn chức năng và nhiệmvụ của VKSND trong giai đoạn điều tra các vụán hình sự ở nước ta hiện nay.2. Chức năng của Viện Kiểm sát Nhân dântrong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự2.1. Khái niệm chức năng của Viện Kiểm sátNhân dân trong giai đoạn điều traThuật ngữ “chức năng” được hiểu là:“nhiệm vụ, công dụng và vai trò” [1] hay đượcđịnh nghĩa: “1. Hoạt động, tác dụng bìnhthường hoặc đặc trưng của một cơ quan, một hệthống nào đó trong cơ thể; 2. Tác dụng, vai tròbình thường hoặc đặc trưng của một người, mộtcái gì đó” [2]. Trong khi đó, “chức năng của Cơquan nhà nước” là “hoạt động chủ yếu, thườngxuyên, có tính ổn định tương đối của riêng cơquan đó nhằm thực hiện chức năng chung củacả bộ máy nhà nước” [3].Trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCNViệt Nam, cơ quan VKSND là một mắt xíchquan trọng. Trong đó, Nhà nước giao choVKSND hai chức năng cơ bản là THQCT vàKSHĐTP. Điều 23 BLTTHS năm 2003 quyđịnh: “Viện kiểm sát thực hành quyền công tố187và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tốtụng hình sự nhằm đảm bảo mọi hành vi phạmtội đều phải được xử lý kịp thời; việc khởi tố,điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đúngngười, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọttội phạm và người phạm tội, không làm oanngười vô tội”. Trên cơ sở các quy định củaBLTTHS Việt Nam, quá trình tố tụng của nướcta trải qua các giai đoạn: khởi tố, điều tra, truytố, xét xử, thi hành án. Do đó, với tư cách làmột cơ quan thay mặt Nhà nước, VKSND là cơquan đảm nhận việc thực hiện chức năng truytố người phạm tội ra trước Tòa án để xét xử,đồng thời là cơ quan giám sát của Nhà nướctrong quá trình giải quyết vụ án hình sự từ giaiđoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thihành án.Trong các giai đoạn tố tụng hình sự,VKSND đều đảm nhận hai chức năng đã nêu,nhưng việc thực hiện chức năng THQCT vàKSHĐTP lại có ý nghĩa rất quan trọng tronggiai đoạn điều tra. Bởi lẽ, trong lĩnh vực phòng,chống tội phạm, điều tra là hoạt động khámphá, phát hiện tội phạm. Thực tiễn đã chỉ rarằng, “có thể nói những kết quả khả quan cũngnhư những sai lầm tư pháp nghiêm trọng nhấtnhư bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội...thường bắt nguồn từ giai đoạn điều tra” [4].Điều tra là giai đoạn thứ hai của quá trình tốtụng, trong đó, CQĐT căn cứ vào các quy địnhcủa pháp luật tố tụng hình sự và dưới sự kiểmsát của VKSND tiến hành các biện pháp cầnthiết nhằm thu thập và củng cố chứng cứ,nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về chức năng và nhiệm vụ của Viện Kiểm sát Nhân dân trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sựTạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)186‐198Về chức năng và nhiệm vụ của Viện Kiểm sát Nhân dântrong giai đoạn điều tra các vụ án hình sựPhạm Hồng Quân*Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hải Phòng,đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, Việt NamNhận ngày 30 tháng 3 năm 2012Tóm tắt. Bài viết làm sáng tỏ chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát Nhân dân trong giai đoạnđiều tra các vụ án hình sự. Trên cơ sở này, tác giả bước đầu đặt ra một số giải pháp để nâng caochức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát Nhân dân trước yêu cầu cải cách tư pháp.1. Đặt vấn đề*khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụngnhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và ngườiphạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý kịpthời những trường hợp sai phạm của nhữngngười tiến hành tố tụng khi thi hành nhiệmvụ...”.Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020” xác định: “...tăng cườngnhiệm vụ của công tố trong hoạt động điềutra...”. Tiếp theo đó, Nghị quyết Hội nghị lầnthứ IX của Ban Chấp hành Trung ương khóa Xngày 05/01/2009 về việc tiếp tục thực hiện cóhiệu quả cải cách tư pháp đã khẳng định:“…Bảo đảm có điều kiện cho Viện kiểm sátnhân dân thực hiện tốt chức năng thực hànhquyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp;tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạtđộng điều tra…”. Điều này cho thấy, hoạt độngTHQCT và KSHĐTP trong giai đoạn điều tracác vụ án hình sự của VKSND không ngừngđược nâng cao về chất lượng, đổi mới về nộidung, phương pháp, cách thức thực hiện nhằmtạo ra những chuyển biến mới về chất của côngtác này.Theo quy định của Điều 137 Hiến pháp năm1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001, gọi tắt làHiến pháp năm 1992), Viện kiểm sát Nhân dân(VKSND) có hai chức năng thực hành quyềncông tố (THQCT) và kiểm sát hoạt động tưpháp (KSHĐTP). Trước những đòi hỏi củacông cuộc đổi mới đất nước và cải cách tưpháp, Đảng và Nhà nước luôn đặt ra những yêucầu mới trong việc thực hiện chức năng vànhiệm vụ của cơ quan này (trong phạm vi bàinày, chúng tôi chỉ đề cập chung đến VKSND,còn Viện kiểm sát quân sự sẽ đề cập trongnghiên cứu khác). Nghị quyết số 08-NQ/TWngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một sốnhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thờigian tới” đã đặt ra yêu cầu đối với VKSND cáccấp là: “Viện kiểm sát nhân dân các cấp thựchiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuântheo pháp luật trong hoạt động tư pháp. Hoạtđộng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạtđộng tư pháp phải được thực hiện ngay từ khi_______*ĐT: 84-1688389999.E-mail: quanvkshp@gmail.com186P.H.Quân/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Luậthọc28(2012)186‐198Chức năng, nhiệm vụ của VKSND đã đượcquy định cụ thể trong Điều 137 Hiến pháp năm1992, Điều 13 - 14 Luật tổ chức VKSND năm2002 và Điều 112 - 113 Bộ luật tố tụng hình sự(BLTTHS) năm 2003. Trong phạm vi chứcnăng, nhiệm vụ của mình, VKSND các cấp đãgóp phần hạn chế, khắc phục các vi phạm củacác cơ quan tiến hành tố tụng (CQTHTT),người tiến hành tố tụng, bảo vệ pháp chế xã hộichủ nghĩa (XHCN), tôn trọng và bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của công dân, quyền và lợiích của Nhà nước, các tổ chức xã hội khác,nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng,chống tội phạm.Nhằm nâng cao nhận thức về chức năng,nhiệm vụ của VKSND và có thêm tư liệu chocác nhà làm luật nước ta trong quá trình sửađổi, bổ sung BLTTHS năm 2003 trong thờigian tới, trong mục 2 và 3 dưới đây, chúng tôixin phân tích làm rõ hơn chức năng và nhiệmvụ của VKSND trong giai đoạn điều tra các vụán hình sự ở nước ta hiện nay.2. Chức năng của Viện Kiểm sát Nhân dântrong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự2.1. Khái niệm chức năng của Viện Kiểm sátNhân dân trong giai đoạn điều traThuật ngữ “chức năng” được hiểu là:“nhiệm vụ, công dụng và vai trò” [1] hay đượcđịnh nghĩa: “1. Hoạt động, tác dụng bìnhthường hoặc đặc trưng của một cơ quan, một hệthống nào đó trong cơ thể; 2. Tác dụng, vai tròbình thường hoặc đặc trưng của một người, mộtcái gì đó” [2]. Trong khi đó, “chức năng của Cơquan nhà nước” là “hoạt động chủ yếu, thườngxuyên, có tính ổn định tương đối của riêng cơquan đó nhằm thực hiện chức năng chung củacả bộ máy nhà nước” [3].Trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCNViệt Nam, cơ quan VKSND là một mắt xíchquan trọng. Trong đó, Nhà nước giao choVKSND hai chức năng cơ bản là THQCT vàKSHĐTP. Điều 23 BLTTHS năm 2003 quyđịnh: “Viện kiểm sát thực hành quyền công tố187và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tốtụng hình sự nhằm đảm bảo mọi hành vi phạmtội đều phải được xử lý kịp thời; việc khởi tố,điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đúngngười, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọttội phạm và người phạm tội, không làm oanngười vô tội”. Trên cơ sở các quy định củaBLTTHS Việt Nam, quá trình tố tụng của nướcta trải qua các giai đoạn: khởi tố, điều tra, truytố, xét xử, thi hành án. Do đó, với tư cách làmột cơ quan thay mặt Nhà nước, VKSND là cơquan đảm nhận việc thực hiện chức năng truytố người phạm tội ra trước Tòa án để xét xử,đồng thời là cơ quan giám sát của Nhà nướctrong quá trình giải quyết vụ án hình sự từ giaiđoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thihành án.Trong các giai đoạn tố tụng hình sự,VKSND đều đảm nhận hai chức năng đã nêu,nhưng việc thực hiện chức năng THQCT vàKSHĐTP lại có ý nghĩa rất quan trọng tronggiai đoạn điều tra. Bởi lẽ, trong lĩnh vực phòng,chống tội phạm, điều tra là hoạt động khámphá, phát hiện tội phạm. Thực tiễn đã chỉ rarằng, “có thể nói những kết quả khả quan cũngnhư những sai lầm tư pháp nghiêm trọng nhấtnhư bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội...thường bắt nguồn từ giai đoạn điều tra” [4].Điều tra là giai đoạn thứ hai của quá trình tốtụng, trong đó, CQĐT căn cứ vào các quy địnhcủa pháp luật tố tụng hình sự và dưới sự kiểmsát của VKSND tiến hành các biện pháp cầnthiết nhằm thu thập và củng cố chứng cứ,nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết về pháp luật Chức năng của Viện Kiểm sát Nhân dân Nhiệm vụ của Viện Kiểm sát Nhân dân Cải cách tư phápTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 233 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 190 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 162 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 153 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 140 0 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 134 0 0