Về đặc trưng của thể tài chân dung văn học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo làm rõ đặc trưng của chân dung văn học từ góc nhìn thể tài. Đây là thể tài văn học khắc họa gương mặt, “chân dung tinh thần” của các nhà văn nhằm khẳng định tài năng, đóng góp của họ. Thể tài này có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa yếu tố kí, yếu tố phê bình và sáng tác văn chương. Bài báo cũng tiến hành so sánh, phân biệt chân dung văn học với các thể văn khác gần gũi với nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về đặc trưng của thể tài chân dung văn họcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hà Thị Kim Phượng_____________________________________________________________________________________________________________ VỀ ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC HÀ THỊ KIM PHƯỢNG* TÓM TẮT Bài báo làm rõ đặc trưng của chân dung văn học từ góc nhìn thể tài. Đây là thể tàivăn học khắc họa gương mặt, “chân dung tinh thần” của các nhà văn nhằm khẳng định tàinăng, đóng góp của họ. Thể tài này có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa yếu tố kí, yếu tố phêbình và sáng tác văn chương. Bài báo cũng tiến hành so sánh, phân biệt chân dung vănhọc với các thể văn khác gần gũi với nó. Từ khóa: chân dung văn học, đặc trưng thể tài, chân dung, khái niệm chân dung văn học. ABSTRACT Characteristics of literary portrait This article analyses characteristics of literary portrait as a genre. Literary portraitfeatures the “spiritual image” of authors, from which their talents and contributions can beconfirmed. This genre is a mixture of biographical narration, literary criticism, and stylisticcreativity. The article also distinguishes literary portrait from other close literary genres. Keywords: literary portrait, genre characteristic, portrait, concept of literary portrait.1. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, (Những kiếp hoa dại – Nxb Hội Nhà văn,trong một bài viết đăng báo Văn nghệ đã 1994), Bùi Ngọc Tấn (Một thời để mất –nhận xét rằng: “Cái từ chân dung gần Nxb Hội nhà văn, 1995), Rừng xưa xanhnhư đang thành mốt… Chẳng hiểu sao lá – Nxb Hội Nhà văn, 2004), các cuốnmà các từ “tác giả”, “tiểu sử”… lại đang sách của Trần Đăng Khoa (Chân dung vàbị thay bằng “gương mặt”, “vẻ mặt” và đối thoại – Nxb Thanh niên, 1998), Phansau đó là “chân dung”. Và ông nhắc nhở: Thị Thanh Nhàn (Sự cực đoan đáng yêu“Cần phân giới thế nào để không quá dễ – Nxb Hội Nhà văn, 2010), Ngô Văn Phúdãi trong cách hiểu thể tài chân dung văn (Văn chương và người thưởng thức –học” [2]. Nhận xét này vẫn rất chính xác Nxb Hội Nhà văn, 2000), Nguyễn Quangtrong bối cảnh các sáng tác được gọi là Thiều (Người – Nxb Phụ nữ, 2008)…“chân dung văn học” liên tục ra đời trong cũng được xếp vào chân dung văn học.những năm gần đây. Dường như chân Và cũng đã có những ý kiến xem các tácdung văn học đang được sự quan tâm, phẩm phê bình của Nguyễn Đăng Mạnhchú ý của nhiều giới: nhà văn, nhà phê (Nhà văn tư tưởng và phong cách – Nxbbình, bạn bè, người thân của nhà văn, bạn Tác phẩm mới, 1979, Nhà văn hiện đại,đọc. Bên cạnh các tập chân dung văn học chân dung và phong cách – Nxb Trẻ,của Tô Hoài (Những gương mặt – Nxb 2000), Phong Lê (Một số gương mặt vănTác phẩm mới, 1988), Vương Trí Nhàn chương – học thuật Việt Nam hiện đại –* ThS, Trường Trung học Phổ thông Gia Định TPHCM;Email: kimphuong251078@yahoo.com.vn 129TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________Nxb Giáo dục, 2001, Về văn học Việt dạng của phê bình văn học. Đây là chânNam hiện đại – nghĩ tiếp – Nxb Đại học dung nhà văn chứ không phải loại ngườiQuốc gia Hà Nội, 2005), Hà Minh Đức nào khác. Đọc chân dung văn học phải(Tài năng và danh phận, Nxb Chính trị được thấy ông ta là nhà văn chứ, nghĩa làQuốc gia, 2014) là chân dung văn học. phải hiểu được cái văn của ông ta ra saoRồi những Chuyện làng văn của Di Ly chứ! Tôi cho viết chân dung, đây là chỗ(Nxb Văn học, 2012), Chuyện làng văn khó nhất. Phải nắm được cái thần của văncủa Nguyễn Văn Chương (Nxb Thanh nghiệp người nghệ sĩ ngôn từ - đó mới làniên, 2005), Gió thổi khúc tình yêu của cái đích của chân dung văn học. Nhưng điVương Tâm (Nxb Văn học, 2013), Lòng đến cái đích ấy, hay nói đúng hơn, dẫnthầm hát khúc ca kiêu hãnh của Trần người đọc đến cái đích ấy lại phải thôngHoàng Thiên Kim (Nxb Văn học, qua những chi tiết trong đời thực của nhà2015)... có khi cũng nhập nhằng được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về đặc trưng của thể tài chân dung văn họcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Hà Thị Kim Phượng_____________________________________________________________________________________________________________ VỀ ĐẶC TRƯNG CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC HÀ THỊ KIM PHƯỢNG* TÓM TẮT Bài báo làm rõ đặc trưng của chân dung văn học từ góc nhìn thể tài. Đây là thể tàivăn học khắc họa gương mặt, “chân dung tinh thần” của các nhà văn nhằm khẳng định tàinăng, đóng góp của họ. Thể tài này có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa yếu tố kí, yếu tố phêbình và sáng tác văn chương. Bài báo cũng tiến hành so sánh, phân biệt chân dung vănhọc với các thể văn khác gần gũi với nó. Từ khóa: chân dung văn học, đặc trưng thể tài, chân dung, khái niệm chân dung văn học. ABSTRACT Characteristics of literary portrait This article analyses characteristics of literary portrait as a genre. Literary portraitfeatures the “spiritual image” of authors, from which their talents and contributions can beconfirmed. This genre is a mixture of biographical narration, literary criticism, and stylisticcreativity. The article also distinguishes literary portrait from other close literary genres. Keywords: literary portrait, genre characteristic, portrait, concept of literary portrait.1. Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, (Những kiếp hoa dại – Nxb Hội Nhà văn,trong một bài viết đăng báo Văn nghệ đã 1994), Bùi Ngọc Tấn (Một thời để mất –nhận xét rằng: “Cái từ chân dung gần Nxb Hội nhà văn, 1995), Rừng xưa xanhnhư đang thành mốt… Chẳng hiểu sao lá – Nxb Hội Nhà văn, 2004), các cuốnmà các từ “tác giả”, “tiểu sử”… lại đang sách của Trần Đăng Khoa (Chân dung vàbị thay bằng “gương mặt”, “vẻ mặt” và đối thoại – Nxb Thanh niên, 1998), Phansau đó là “chân dung”. Và ông nhắc nhở: Thị Thanh Nhàn (Sự cực đoan đáng yêu“Cần phân giới thế nào để không quá dễ – Nxb Hội Nhà văn, 2010), Ngô Văn Phúdãi trong cách hiểu thể tài chân dung văn (Văn chương và người thưởng thức –học” [2]. Nhận xét này vẫn rất chính xác Nxb Hội Nhà văn, 2000), Nguyễn Quangtrong bối cảnh các sáng tác được gọi là Thiều (Người – Nxb Phụ nữ, 2008)…“chân dung văn học” liên tục ra đời trong cũng được xếp vào chân dung văn học.những năm gần đây. Dường như chân Và cũng đã có những ý kiến xem các tácdung văn học đang được sự quan tâm, phẩm phê bình của Nguyễn Đăng Mạnhchú ý của nhiều giới: nhà văn, nhà phê (Nhà văn tư tưởng và phong cách – Nxbbình, bạn bè, người thân của nhà văn, bạn Tác phẩm mới, 1979, Nhà văn hiện đại,đọc. Bên cạnh các tập chân dung văn học chân dung và phong cách – Nxb Trẻ,của Tô Hoài (Những gương mặt – Nxb 2000), Phong Lê (Một số gương mặt vănTác phẩm mới, 1988), Vương Trí Nhàn chương – học thuật Việt Nam hiện đại –* ThS, Trường Trung học Phổ thông Gia Định TPHCM;Email: kimphuong251078@yahoo.com.vn 129TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 10(76) năm 2015_____________________________________________________________________________________________________________Nxb Giáo dục, 2001, Về văn học Việt dạng của phê bình văn học. Đây là chânNam hiện đại – nghĩ tiếp – Nxb Đại học dung nhà văn chứ không phải loại ngườiQuốc gia Hà Nội, 2005), Hà Minh Đức nào khác. Đọc chân dung văn học phải(Tài năng và danh phận, Nxb Chính trị được thấy ông ta là nhà văn chứ, nghĩa làQuốc gia, 2014) là chân dung văn học. phải hiểu được cái văn của ông ta ra saoRồi những Chuyện làng văn của Di Ly chứ! Tôi cho viết chân dung, đây là chỗ(Nxb Văn học, 2012), Chuyện làng văn khó nhất. Phải nắm được cái thần của văncủa Nguyễn Văn Chương (Nxb Thanh nghiệp người nghệ sĩ ngôn từ - đó mới làniên, 2005), Gió thổi khúc tình yêu của cái đích của chân dung văn học. Nhưng điVương Tâm (Nxb Văn học, 2013), Lòng đến cái đích ấy, hay nói đúng hơn, dẫnthầm hát khúc ca kiêu hãnh của Trần người đọc đến cái đích ấy lại phải thôngHoàng Thiên Kim (Nxb Văn học, qua những chi tiết trong đời thực của nhà2015)... có khi cũng nhập nhằng được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chân dung văn học Thể tài chân dung văn học Đặc trưng thể tài Khái niệm chân dung văn học Văn học Việt Nam Phê bình văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 225 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển ba): Phần 1
190 trang 172 0 0 -
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 165 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 137 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0