Thông tin tài liệu:
Để phiên chuyển tên các hợp chất vô cơ, ngoài những quy tắc đã thống nhất khi phiên chuyển tên các nguyên tố hóa học, thêm một số quy tắc nữa về cách viết và cách đọc tên như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về danh pháp tiếng Việt các hợp chất vô cơ Về danh pháp tiếng Việt các hợp chất vô cơĐể phiên chuyển tên các hợp chất vô cơ, ngoài những quy tắc đã thống nhất khi phiênchuyển tên các nguyên tố hóa học, thêm một số quy tắc nữa về cách viết và cách đọc tênnhư sau:1. Về viết công thức các hợp chất vô cơPhần dương của các hợp chất viết trước phần âm và số nguyên tử viết ở dưới ký hiệu.Ví dụ: Na2S, NaCl, Na3PO4, H3PO4, NaOH…2. Về đọc tên các hợp chất vô cơPhần nào viết trước đọc trước, phần nào viết sau đọc sau. Các hợp chất vô cơ có mấy loạisau:I. Các oxita. Nếu nguyên tố có nhiều oxi hóa (hay hóa trị) bằng chữ số la mã đặt trong dấu ngoặc,nếu nguyên tố trong các hợp chất chỉ có một số oxi hóa (hay hóa trị) thì không cần, chỉđọc tên nguyên tố + oxit.b. Hoặc đọc số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng các tiền tố mono (một), di (hai), tri(ba), tetra (bốn), penta (năm)…. (thường khi có một nguyên tử thì không cần đọc tiền tốmono).Ví dụ:Na2O: natri oxitAl2O3: nhôm oxitMgO: magie oxitCu2O: đồng (I) oxitCuO: đồng (II) oxitFeO: sắt (II) oxit:Fe2O3: sắt (III) oxitN2O: đinitơ oxit hoặc nitơ (I) oxitNO: nitơ oxit hoặc nitơ (II) oxitN2O3: dinitơ trioxit hay nitơ (III) oxitNO2: nitơ dioxit hay nitơ (IV) oxitN2O5: dinitơ pentaoxit hay nitơ (V) oxitc. Những oxit mà trong phân tử có dây oxi (-O-O-) thì gọi là peoxit.Ví dụ:H2O2: hyđro peoxitNa2O2: natri peoxitCrO5: crom (VI) peoxit.d. Ngoài ra còn một số rất ít oxit có tên gọi đặc biệt xuất phát từ lịch sử hay lấy t ên mộtđịa phương nào đó. Nhưng tên này không được gọi là thuật ngữ hóa học chính thức, mặcdù hay dùng.Ví dụ: khí cacbonic (CO2)…II. Các hyđroxitHyđroxit là hợp chất có công thức chung là M(OH)n. Tên hợp chất hyđroxit = Tên củaphần dương (nếu phần dương là một kim loại có nhiều số oxi hóa (hay hóa trị) thì đọcthêm số oxi hóa (hay hóa trị) viết bằng chữ số Lamã đặt trang dấu ngoặc ngay sau t ênnguyên tốt) + hyđroxit (t ên của nhóm –OH).Ví dụ:NaOH: natri hyđroxitBa(OH)2: bari hyđroxitAl(OH)3: nhôm hyđroxitZn(OH)2: kẽm hyđroxitNH4OH: ammi hyđroxitFe(OH)2: sắt (II) hyđroxitCu(OH)2: đồng (II) hyđroxitFe(OH)3: sắt (III) hyđroxitIII. Các axit1. Loại axit trong phân tử, hyđro là nguyên tố dương (cation), còn phần âm là anion axitkhông có oxi. Loại axit này được gọi là hyđroaxit, có công thức chung là HnXm.Tên của hyđroaxit = Axit + tên của nguyên tố X + đuôi hyđric.Ví dụ:HCl: axit clohyđricHF: axit fluohyđricHBr: axit bromhyđricHI: axit iothyđricH2S: axit sunfuhyđricHN3: axit nitơhyđricHCN: axit xianhyđric…2. Loại axit trong phần aion axit có chứa oxi được gọi là Oxiaxxit, có công thức chunglà: HnXmOp.Loại axit này cách đọc có phức tạp hơn, X có thể có nhiều số oxi hóa khác nhau.+ Khi m = 1 (HnXOp)a. Nếu X là nguyên tố từ nhóm III đến nhóm VI (cả nhóm A và B), có số oxi hóa cao nhấtđúng bằng số thứ tự của nhóm thì:khi X có số hóa trị cao nhấtTên axit = axit + tên nguyên tố X + đuôi icVí dụ:H2C+4O3: axit cacbonicH2Si4+O3: axit silicicHN+5O3: axit nitricH2S+5O4: axit sunfuaricH3S5+O4: axit photphoric+ Khi X có số oxi hóa thấp hơn số oxi hóa cao nhất 2 đơn vị thì:Tên axit = Axit + Tên nguyên tố X + đuôi ơVí dụ:HN+3O2: axit nitrơH2S+4O3: axit sunfuarơH3P+3O3: axit photphorơb. Nếu X là nguyên tố thuộc nhóm VII (cả nhóm A và B) thì:- Khi X có số oxi hóa là +6 (hay +5 khi nó không có số oxi hóa là +6) thì:Tên axit = axit + tên nguyên tố X + đuôi icVí dụ:H2Mn+6O4: axit manganicHCl+5O3: axit cloric- Khi X có số oxi hóa thấp hơn số ôxi hóa trên 2 đơn vị thì:Tên axit = axit + tên nguyên tố X + đuôi ơVí dụ:H2Mn+4O3: axit manganơHCl+3O2: axit clorơ- Khi X có số hóa trị cao nhất, đúng bằng số thứ tự và nhóm (VII) thì thêm tiền tố Petrước tên nguyên tố X + đuôi icTên axit = axit + pe tên nguyên tố X + đuôi icVí dụ:HMn+7O4: axit pemanganicHCl+7O4: axit pecloricHI+7O4: axit peiodic+ Khi m = 2, 3, 4… (HnXmOp)Khi đọc ta thêm tiền tố di, tri, tetra… vào trước nguyên tố X còn thêm đuôi ic nếu X cósố oxi hóa cao và ơ khi X có số oxi hóa thấp.Ví dụ:H4P2+5O7: axit diphotphoricH2S2+6O7: axit disunfuricH2S3+6O10: axit trisunfuricH2B4+3O7: axit tetraboricH2S2+4P5: axit disunfurơH2P4+3O7: axit tetraphotphorơ…c. Một số trường hợp riêng- Nếu trong phân tử axit có dây oxi (-O-O-) thì đọc thêm tiền tố peoxo trước tên nguyêntố X.Ví dụ:H2C+4O4: axit peoxo cacbonicH3P+5O5: axit peoxo photphoricH4P2+5O8: axit peoxo diphotphoricH2S+6O5: axit peoxo sunfuricH2S2+4O8: axit peoxo sunfuricHN+5O4: axit peoxo nitricHOO+3NO: axit peoxo nitrơ…- Nếu trong phân tử oxi axit có một, hai hay ba nguyên tử S thay thế các nguyên tử O thìthêm tiền tố tio, ditio, tritio vào trước nguyên tố X.Ví dụ:H2S2O3: axit tio sunfuricH3PO2S2: axit ditio photphoricH3As2S3: axit tritio asenơ. (H3As2S3: axit asenơ)- Nếu X trong phân tử oxi axit c ...