![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vẻ đẹp nữ nhân triều đại hưng thịnh nhà Đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết thể hiện quan điểm: Trong lịch sử, ở mỗi triều đại, người ta có những định nghĩa về chuẩn mực vẻ đẹp là khác nhau, đặc biệt là ở vẻ đẹp của người phụ nữ. Không ít người cho rằng, phụ nữ thời nhà Đường mang dáng vẻ thanh mảnh, nét mặt thanh tú nhưng sự thật lại hoàn toàn trái ngược. Vào thời Đường, phụ nữ được cho là đẹp, hấp dẫn thì phải tròn trịa, mập mạp. Với nhiều cách thể hiện vẻ đẹp của mình và vì là triều đại hoàng kim, hưng thịnh với nền văn hóa và kinh tế phát triển mạnh nên phần trang phục và phong cách trang điểm của nữ giới cũng đã có những bước ngoặt thay đổi lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp nữ nhân triều đại hưng thịnh nhà Đường VẺ ĐẸP NỮ NHÂN TRIỀU ĐẠI HƯNG THỊNH NHÀ ĐƯỜNG Trần Thị Kim Loan, Nguyễn Mộng Tâm Bình Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng LiênTÓM TẮTTrong lịch sử, ở mỗi triều đại, người ta có những định nghĩa về chuẩn mực vẻ đẹp là khácnhau, đặc biệt là ở vẻ đẹp của người phụ nữ. Không ít người cho rằng, phụ nữ thời nhàĐường mang dáng vẻ thanh mảnh, nét mặt thanh tú nhưng sự thật lại hoàn toàn trái ngược.Vào thời Đường, phụ nữ được cho là đẹp, hấp dẫn thì phải tròn trịa, mập mạp. Với nhiềucách thể hiện vẻ đẹp của mình và vì là triều đại hoàng kim, hưng thịnh với nền văn hóa vàkinh tế phát triển mạnh nên phần trang phục và phong cách trang điểm của nữ giới cũng đãcó những bước ngoặt thay đổi lớn. Phong cách thời trang thời Đường nổi bật với sự bùngnổ của màu sắc cùng những phục sức kiểu dáng đều rất mới lạ, cá tính và tinh tế, đôi lúc lạitáo bạo và phóng khoáng, làm toát lên vẻ đẹp của người phụ nữ thời bấy giờ một cách đặcsắc. Chính vì những điều khác biệt và mới lạ nên trang phục dưới thời nhà Đường đã trởthành kiểu mẫu cho các triều đại sau học hỏi.Từ khóa: Đường phục, nhà Đường, Võ Tắc Thiên, Lý Bạch, con đường tơ lụa.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHÀ ĐƯỜNG1.1 Thời điểm lịch sửNăm 618, Lý Uyên lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Đường, một triều đại Trung Quốc tiếp nốisau nhà Tuỳ và sau nó là thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (18/06, 618 – 01/06, 907) với kinh đôđược đặt tại Trường An, thành phố đông dân nhất thời bấy giờ. Lãnh thổ của nhà Đường rấtrộng lớn; lúc cực thịnh còn lớn hơn lãnh thổ của nhà Hán. Tại thời kỳ đỉnh cao, lãnh thổ củađế quốc này trải dài từ Mãn Châu ở phía Đông đến Afghanistan và Kazakhstan ở phía Tây.Chính vì vậy mà triều đại này chính là đỉnh cao trong văn minh Trung Hoa, ngang bằng hoặcvượt trội hơn so với thời kỳ đầu nhà Hán - một thời kỳ hoàng kim của văn minh thế giới.1.2 Các lĩnh vực phát triểnỞ thời Đường, các lĩnh vực về chính trị và văn hóa vô cùng phát triển và đạt được nhiềuthành tựu. Triều đình khi đó không chỉ áp dụng các chính sách mở cửa đối với nước ngoài,cho phép người nước ngoài đến Trung Quốc làm ăn buôn bán, thu hút lưu học sinh nướcngoài, tham gia thi tuyển làm quan mà còn tích cực tiếp nhận văn hóa, nghệ thuật, tôn giáodu nhập từ nước ngoài, khiến kinh đô Trường An thời đó trở thành trung tâm giao lưu vănhóa. Trường An (nay là Tây An) là nơi các thương gia Trung Hoa tập kết hàng hóa, tơ lụađể chuẩn bị cho những chuyến buôn bán lớn qua Con đường tơ lụa - được coi là một hệthống những con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ đại và được coi như cầu nốigiữa hai nền văn minh Đông và Tây. Chính vì môi trường xã hội tự do và cơ sở vật chất1056đầy đủ giúp cho văn hóa thời Đường phát triển mạnh; thơ ca, hội họa, âm nhạc… đều nởrộ. Nếu nói đến sự tín ngưỡng tôn giáo thì thời đại văn hóa thời Đường là tiêu biểu, bởi họtôn sùng Nho giáo, tâm hướng Phật Giáo, bảo hộ Đạo giáo. Mặc dù có nhiều tôn giáonhưng các tín ngưỡng của cả 3 đạo đều giúp tất cả con người điều chỉnh lại tư duy củachính bản thân mình, các hành vi, lối sống đều phải duy trì những phẩm chất cao quý theochuẩn mực đạo đức.SỰ RA ĐỜI CỦA ĐƯỜNG PHỤC. Hình 1Vào thời Đường, nền văn minh Trung Hoa phát triển vô cùng cường thịnh, bất kể là về chínhtrị, kinh tế hay quân sự đều đạt đến đỉnh cao, khi đó nghề tơ tằm có bước tiến dài, conđường tơ lụa phồn thịnh giúp các dân tộc giao lưu mạnh mẽ hơn (Hình 1). Kế thừa từ đờinhà Tùy, đến đời Đường nghề dệt vải phát triển vượt bậc, kỹ thuật ươm tơ và in ấn đạt đếntrình độ khá cao, thời kỳ đó không chỉ số lượng và chất lượng vải đạt đến trình độ cao chưatừng thấy, mà còn xuất hiện nhiều kiểu dáng trang phục được dân chúng ưa chuộng. Nghềtơ tằm có bước tiến dài, con đường tơ lụa phồn thịnh giúp các dân tộc giao lưu mạnh mẽhơn, trang phục phụ nữ được coi là đặc sắc bậc nhất trong lịch sử, người phụ nữ thờiĐường trong những bộ trang phục truyền thống trở thành những bông hoa xinh đẹp khoehương sắc truyền cảm hứng.2 VẺ ĐẸP NỮ NHÂN THỜI NHÀ ĐƯỜNGNếu ở các triều đại trước, chuẩn mực để đánh giá vẻ đẹp của các nữ nhân là sự thanh tú,mảnh mai, yêu kiều, nữ tính, sắc nước hương trời… thì dưới thời nhà Đường, bên cạnh việcgiữ gìn những giá trị chuẩn mực đạo đức theo tôn giáo và tín ngưỡng, vẻ đẹp tiêu chuẩn củangười phụ nữ là mập mạp, tròn trịa, phú quý. Nhiều nhà nghiên cứu đã giải thích rằng,những bức tranh miêu tả lại hình ảnh của Võ Tắc Thiên đều có chung đặc điểm “mặt vuông,trán rộng, béo phục phịch, đôi mắt phụng dài, có tướng đế vương”. Trong tiếng Trung ngàynay vẫn có câu: “ uán Féi Yàn Shòu” (Hoàn mập Yến ốm). Yến là chỉ người đẹp thời Hán,Triệu Phi Yến, có vóc dáng mình hạc sương mai, còn Hoàn là chỉ Dương Ngọc Hoàn –Dươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẻ đẹp nữ nhân triều đại hưng thịnh nhà Đường VẺ ĐẸP NỮ NHÂN TRIỀU ĐẠI HƯNG THỊNH NHÀ ĐƯỜNG Trần Thị Kim Loan, Nguyễn Mộng Tâm Bình Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Thị Hồng LiênTÓM TẮTTrong lịch sử, ở mỗi triều đại, người ta có những định nghĩa về chuẩn mực vẻ đẹp là khácnhau, đặc biệt là ở vẻ đẹp của người phụ nữ. Không ít người cho rằng, phụ nữ thời nhàĐường mang dáng vẻ thanh mảnh, nét mặt thanh tú nhưng sự thật lại hoàn toàn trái ngược.Vào thời Đường, phụ nữ được cho là đẹp, hấp dẫn thì phải tròn trịa, mập mạp. Với nhiềucách thể hiện vẻ đẹp của mình và vì là triều đại hoàng kim, hưng thịnh với nền văn hóa vàkinh tế phát triển mạnh nên phần trang phục và phong cách trang điểm của nữ giới cũng đãcó những bước ngoặt thay đổi lớn. Phong cách thời trang thời Đường nổi bật với sự bùngnổ của màu sắc cùng những phục sức kiểu dáng đều rất mới lạ, cá tính và tinh tế, đôi lúc lạitáo bạo và phóng khoáng, làm toát lên vẻ đẹp của người phụ nữ thời bấy giờ một cách đặcsắc. Chính vì những điều khác biệt và mới lạ nên trang phục dưới thời nhà Đường đã trởthành kiểu mẫu cho các triều đại sau học hỏi.Từ khóa: Đường phục, nhà Đường, Võ Tắc Thiên, Lý Bạch, con đường tơ lụa.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HÌNH THÀNH NHÀ ĐƯỜNG1.1 Thời điểm lịch sửNăm 618, Lý Uyên lên ngôi Hoàng đế lập ra nhà Đường, một triều đại Trung Quốc tiếp nốisau nhà Tuỳ và sau nó là thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (18/06, 618 – 01/06, 907) với kinh đôđược đặt tại Trường An, thành phố đông dân nhất thời bấy giờ. Lãnh thổ của nhà Đường rấtrộng lớn; lúc cực thịnh còn lớn hơn lãnh thổ của nhà Hán. Tại thời kỳ đỉnh cao, lãnh thổ củađế quốc này trải dài từ Mãn Châu ở phía Đông đến Afghanistan và Kazakhstan ở phía Tây.Chính vì vậy mà triều đại này chính là đỉnh cao trong văn minh Trung Hoa, ngang bằng hoặcvượt trội hơn so với thời kỳ đầu nhà Hán - một thời kỳ hoàng kim của văn minh thế giới.1.2 Các lĩnh vực phát triểnỞ thời Đường, các lĩnh vực về chính trị và văn hóa vô cùng phát triển và đạt được nhiềuthành tựu. Triều đình khi đó không chỉ áp dụng các chính sách mở cửa đối với nước ngoài,cho phép người nước ngoài đến Trung Quốc làm ăn buôn bán, thu hút lưu học sinh nướcngoài, tham gia thi tuyển làm quan mà còn tích cực tiếp nhận văn hóa, nghệ thuật, tôn giáodu nhập từ nước ngoài, khiến kinh đô Trường An thời đó trở thành trung tâm giao lưu vănhóa. Trường An (nay là Tây An) là nơi các thương gia Trung Hoa tập kết hàng hóa, tơ lụađể chuẩn bị cho những chuyến buôn bán lớn qua Con đường tơ lụa - được coi là một hệthống những con đường thương mại lớn nhất thế giới thời cổ đại và được coi như cầu nốigiữa hai nền văn minh Đông và Tây. Chính vì môi trường xã hội tự do và cơ sở vật chất1056đầy đủ giúp cho văn hóa thời Đường phát triển mạnh; thơ ca, hội họa, âm nhạc… đều nởrộ. Nếu nói đến sự tín ngưỡng tôn giáo thì thời đại văn hóa thời Đường là tiêu biểu, bởi họtôn sùng Nho giáo, tâm hướng Phật Giáo, bảo hộ Đạo giáo. Mặc dù có nhiều tôn giáonhưng các tín ngưỡng của cả 3 đạo đều giúp tất cả con người điều chỉnh lại tư duy củachính bản thân mình, các hành vi, lối sống đều phải duy trì những phẩm chất cao quý theochuẩn mực đạo đức.SỰ RA ĐỜI CỦA ĐƯỜNG PHỤC. Hình 1Vào thời Đường, nền văn minh Trung Hoa phát triển vô cùng cường thịnh, bất kể là về chínhtrị, kinh tế hay quân sự đều đạt đến đỉnh cao, khi đó nghề tơ tằm có bước tiến dài, conđường tơ lụa phồn thịnh giúp các dân tộc giao lưu mạnh mẽ hơn (Hình 1). Kế thừa từ đờinhà Tùy, đến đời Đường nghề dệt vải phát triển vượt bậc, kỹ thuật ươm tơ và in ấn đạt đếntrình độ khá cao, thời kỳ đó không chỉ số lượng và chất lượng vải đạt đến trình độ cao chưatừng thấy, mà còn xuất hiện nhiều kiểu dáng trang phục được dân chúng ưa chuộng. Nghềtơ tằm có bước tiến dài, con đường tơ lụa phồn thịnh giúp các dân tộc giao lưu mạnh mẽhơn, trang phục phụ nữ được coi là đặc sắc bậc nhất trong lịch sử, người phụ nữ thờiĐường trong những bộ trang phục truyền thống trở thành những bông hoa xinh đẹp khoehương sắc truyền cảm hứng.2 VẺ ĐẸP NỮ NHÂN THỜI NHÀ ĐƯỜNGNếu ở các triều đại trước, chuẩn mực để đánh giá vẻ đẹp của các nữ nhân là sự thanh tú,mảnh mai, yêu kiều, nữ tính, sắc nước hương trời… thì dưới thời nhà Đường, bên cạnh việcgiữ gìn những giá trị chuẩn mực đạo đức theo tôn giáo và tín ngưỡng, vẻ đẹp tiêu chuẩn củangười phụ nữ là mập mạp, tròn trịa, phú quý. Nhiều nhà nghiên cứu đã giải thích rằng,những bức tranh miêu tả lại hình ảnh của Võ Tắc Thiên đều có chung đặc điểm “mặt vuông,trán rộng, béo phục phịch, đôi mắt phụng dài, có tướng đế vương”. Trong tiếng Trung ngàynay vẫn có câu: “ uán Féi Yàn Shòu” (Hoàn mập Yến ốm). Yến là chỉ người đẹp thời Hán,Triệu Phi Yến, có vóc dáng mình hạc sương mai, còn Hoàn là chỉ Dương Ngọc Hoàn –Dươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách thời trang thời Đường Chuẩn mực vẻ đẹp thời Đường Y phục thời Đường Con đường tơ lụa Võ Tắc ThiênTài liệu liên quan:
-
3 trang 59 0 0
-
Khám phá lược sử thế giới: Phần 1
285 trang 22 0 0 -
Cù Lao Chàm trong không gian biển Chămpa thế kỷ XI-XV
16 trang 22 0 0 -
24 trang 20 0 0
-
Lược sử thế giới bằng tranh: Giao lưu Đông Tây - Phần 2
88 trang 19 0 0 -
Luận văn: Sự lạm dụng quyền hạn và quyền lực của Võ Tắc Thiên
20 trang 17 0 0 -
Chiến lược Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc
9 trang 17 0 0 -
Tác động của sáng kiến 'vành đai và con đường' đối với không gian an ninh và phát triển của Việt Nam
9 trang 12 0 0 -
Vai trò của Hội An với con đường tơ lụa trên biển (từ đầu thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)
7 trang 12 0 0 -
Chiến lược Con đường tơ lụa mới của Trung Quốc - Trần Ngọc Sơn
9 trang 12 0 0