Danh mục

Về khái niệm lập luận trong sách giáo khoa

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.95 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này đề cập một vài điều chưa chuẩn về khái niệm lập luận trình bày trong sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông. Bài này nhấn mạnh, dạy lập luận là dạy về lí lẽ. Có tìm ra được lí lẽ trong một lập luận, nhất là những lí lẽ ngầm ẩn, mới hiểu được bản chất của lập luận đó. Tìm ra được lí lẽ một cách chính xác cũng là một yêu cầu quan trọng trong phân tích lập luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về khái niệm lập luận trong sách giáo khoaTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Đức Dân_____________________________________________________________________________________________________________ VỀ KHÁI NIỆM LẬP LUẬN TRONG SÁCH GIÁO KHOA1 NGUYỄN ĐỨC DÂN* TÓM TẮT Bài viết này đề cập một vài điều chưa chuẩn về khái niệm lập luận (LL) trình bàytrong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn (NV) trung học phổ thông (THPT). Bài này nhấnmạnh, dạy LL là dạy về lí lẽ. Có tìm ra được lí lẽ trong một LL, nhất là những lí lẽ ngầmẩn, mới hiểu được bản chất của LL đó. Tìm ra được lí lẽ một cách chính xác cũng là mộtyêu cầu quan trọng trong phân tích LL. Từ khóa: chứng minh, lập luận, lí lẽ, tiền đề. ABSTRACT Remarking on the concept of argumentation in recent official textbook This article presents some critical remarks on the concept of argumentation in theofficial textbook about language and literature for high school. The author’s opinion: The teaching of argumentation is the teaching of reasoning.Only when the reasoning of an argument is found out, especially one that is hidden, canthe nature of the argument be understood. Finding the correct reasoning is also animportant requirement in analyzing an argument. Keywords: proving, argumentation, reasoning, premise.1. Vấn đề - Ngoài những thao tác trên, sách Tôi thường nhận được thư của giáo Ngữ văn 11 cơ bản lại đưa thêm thao tácviên thắc mắc về SGK NV. Dưới đây là LL bác bỏ (tr.24,27) và thao tác LL bìnhmột thư hỏi về những khái niệm liên luận (tr.71,74).quan đến LL mà SGK gọi lẫn là nghị luận Như vậy, theo chương trình SGKvà LL: Ngữ văn THPT, có tổng cộng là 9 thao “- Theo Ngữ văn 10 tập 2 - cơ bản, tác LL: Phân tích, tổng hợp, diễn dịch,“thao tác nghị luận là những động tác quy nạp, so sánh, chứng minh, giảiđược thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thích, bác bỏ, bình luận. Theo em, hìnhthuật được quy định trong hoạt động nghị như không có sự rõ ràng, minh bạch giữaluận. Phân tích, tổng hợp, diễn dịch, thao tác tư duy với thao tác nghị luận vàquy nạp và so sánh là những thao tác các kiểu bài văn nghị luận…” (Trích từnghị luận thường gặp trong hoạt động email của một giáo viên hỏi năm 2011).nghị luận” (tr.134). Những đoạn dẫn trên (mà tôi tin là - Ngữ văn 10 tập 2 - nâng cao thì lại chính xác) cho thấy SGK lớp 10 và 11 đãcho rằng chứng minh, giải thích, diễn trình bày rối và lẫn về khái niệm lậpdịch, quy nạp là các thao tác nghị luận luận. Xin nêu vài điểm cụ thể.(tr.147). 2. Lập luận là chứng minh. Khi* GS TS, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TPHCM 23Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 59 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________chứng minh phải lập luận nên không cũng đồng thời là bác bỏ ý kiến không A.có “thao tác” chứng minh Người ta nói sai ý kiến mình thì chúng ta Về cơ bản, lập luận là: “Xuất phát bác bỏ. Đôi khi chỉ cần nói “Nói vậytừ tiền đề (cũng gọi là luận cứ), dựa trên không đúng đâu”. Thế là bác bỏ rồi.những lí lẽ chúng ta đi tới những kết Phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quyluận”. Có hai loại LL. Thứ nhất, LL nạp và so sánh… là những phương pháptrong khoa học để chứng minh một chân dùng trong nghiên cứu khoa học, nên nólí; chẳng hạn toán chứng minh trong hình cũng được dùng trong nghiên cứu Ngữhọc; và thứ hai, LL trong đời thường để văn, trong đó có văn nghị luận.thuyết phục, tạo niềm tin, nói (chứng Vậy có ba kết luận:minh) cốt sao người nghe thấy “lọt lỗ tai” a) Chứng minh, bác bỏ không phải làrồi tin theo kết luận đưa ra hoặc từ bỏ những “thao tác” LL (nghị luận).những xác tín cũ. b) Thuật ngữ “thao tác LL” dùng Cấu trúc một bài toán chứng minh trong NV chính là “phương pháp LL”.là: “Cho A (giả thiết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: