Vẽ kỹ thuật chuyên sâu
Số trang: 46
Loại file: doc
Dung lượng: 3.60 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dập vuốt là quá trình biến đổi phôi phẳng thành một chi tiếtrỗng có hình dạng bất kỳ và được tiến hành trên các khuôn dập vuốt.Trên hình 74 trình bày sơ đồ dập vuốt một chi tiết hình trụ từ phôi phẳng vàsự tuần tự dịch chuyển kim loại trong quá trình dập vuốt. Sự tuần tự dịchchuyển được đặc trưng bởi sự giảm đường kính ngoài của vành và bởi sự dịchchuyển các phần tử của phôi (1-5) theo mức độ tăng chiều sâu dập vuốt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẽ kỹ thuật chuyên sâu DẬP VUỐT I – Đặc điểm của công nghệ dập vuốt 1.Khái niệm:Dập vuốt là quá trình biến đổi phôi phẳng thành một chi tiếtrỗng có hình dạng bất kỳ và được tiến hành trên các khuôn dập vuốt. Trên hình 74 trình bày sơ đồ dập vuốt một chi tiết hình trụ từ phôi phẳng vàsự tuần tự dịch chuyển kim loại trong quá trình dập vuốt. Sự tuần tự dịchchuyển được đặc trưng bởi sự giảm đường kính ngoài của vành và bởi sự dịchchuyển các phần tử của phôi (1-5) theo mức độ tăng chiều sâu dập vuốt. Hình 74: Sự dịch chuyển kim loại tuần tự trong qua trình dập vuốt 2.Đặc điểm dập vuốt :Trong quá trình dập vuốt, phần vành khăn của phôi(D-d) chuyển thành hình trụ có đường kính d và chiều cao h. Vì thể tích kim loạikhi dập vuốt không thay đổi, nên khi dập vuốt hoàn toàn hình trụ, chiều cao chitiết h lớn hơn chiều rộng của phần vành khăn b. Như vậy, dập vuốt xảy ra nhờ biến dạng dẻo kèm theo sự dịch chuyểnphần lớn thể tích kim loại thành chiều cao. Đập vuốt là một trong những nguyên công chủ yếu của công nghệ dậpnguội. Phạm vi sử dụng sản phẩm dập vuốt rất rộng rãi. Rất nhiều chi tiếttrong máy bay ô tô, máy kéo, máy điện và đồ dùng trong gia đình đều chế tạobằng phương pháp dập vuốt.3.Các cách phân loại dập vuốt • Theo dạng hình học • Theo đặc điểm biến dạng kim loại • Theo dạng hình học: có thể chia tất cả các chi tiết rỗng thành ba nhóm1.Dạng đối xứng qua trục ( vật cốc hình tròn xoay); 1 Hình 2: Sơ đồ khuôn dập vuốt 2.Dạng hình hộp; 3.Dạng không đối xứng, hình thù phức tạp. Các chi tiết thuộc nhóm 1 bao gồm các dạng hình trụ, hình trụ có bậc, hìnhcôn, hình bán cầu…, có thể có vành hoặc không có vành, có đáy hoặc không cóđáy phẳng. Các chi tiết thuộc nhóm 2 bao gồm hình hộp vuông, hình hộp chữ nhật,hình hộp ô van…, có vành hoặc không có vành, có đáy phẳng hoặc không phẳng. Các chi tiết thuộc nhóm 3 bao gồm các chi tiết có hình dạng bất kỳ nhưngphức tạp và không đối xứng.• 2• Theo đặc điểm biến dạng kim loại “ 1. Dập vuốt không biến mỏng thành ( hay biến mỏng không đáng kể) 2. Dập vuốt có biến mỏng thành. 3. Dập vuốt không biến mỏng thành ( hay biến mỏng không đáng kể) dập vuốt không biến mỏng thành khi khe hở giữa chày và cối lớn hơn hoặc bằng chiều dày vật liệu. Dập vuốt có biến mỏng thành khi khe hở giữa chày vàcối nhỏ hơn chiều dày vật liệu. Trong dập vuốt không biến mỏng thành, theo phương pháp dập người tachia ra; dập có chống nhăn và dập không có chống nhăn. Theo hình dạng sảnphẩm, người ta chia ra: dập có vành và dập không có vành. Tùy theo đặc điểm hình học riêng biệt của từng chi tiết mà có phương pháptính toán công nghệ riêng. 4. Dập vuốt có biến mỏng thành có hai phương pháp biến mỏng thành: + Làm thay đổi đường kính xong rồi mới biến mỏng thành; + Vừa thay đổi đường kính vừa tiến hành làm biến mỏng thành cùng mộtlúc. Với phương pháp này thì kim loại biến dạng mãnh liệt hơn.4.Ưu nhược điểm của dập vuốt :Ưu: - Có thể gia công được các chi tiết thành mỏng từ đơn giản đến phức tạpmà các phương pháp khác không thể làm được như cán,kéo,rèn khuôn, đúc -Chi tiết gia công có độ chính xác cao ,bề mặt láng bóng -Quá trình dập vuốt gần như không sinh ra phoi như rèn hoặc đúc nếu tínhtoán chính xác phôi ban đầu - Chi tiết sau gia công bằng phương pháp dập vuốt có thể sử dụng ngayhoặc chi cần qua một vài công đoạn nhỏ là sử dụng. -Thiết bị không quá tốn kém,có thể tự động hoá cao nên năng suất cao,giáthành sản phẩm hạ.Nhược: -Chi tiết hình thù phức tạp thì việc chế tạo khuôn khó và tốn kém nên chỉ khảthi khi sản xuất với số lượng lớn II – Xác định hình dạng và kích thước phôi cho những chi tiết đơn giản Do quá trình biến dạng dẻo, thể tích kim loại luôn luôn giữ không thay đổicho nên nguyên tắc cơ bản để xác định kích thước phôi khi dập vuốt là sự cânbằng thể tích của phôi và chi tiết thành phẩm, cũng tức là cân bằng trọng lượngcủa chúng. 3 Khi dập vuốt không biến mỏng thành vật liệu, người ta thường bỏ qua sựthay đổi chiều dày vật liệu và xác định phôi theo sự cân bằng diện tích bề mặtcủa phôi và chi tiết thành phẩm kể cả lượng dư để cắt mép.Khi dập vuốt cóbiến mỏng thành, kích thước phôi được tính theo sự cân bằng thể tích phôi vàthành phẩm. Trong thực tế thường gặp một số trường hợp dập vuốt sau đây: - Dâp vuốt các chi tiết tròn hình dạng đơn giản; - Dập vuốt các chi tiết tròn hình dạng phức tạp; - Dập vuốt các chi tiết hình chữ nhật; - Dập vuốt các chi tiết có hình dạng phức t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẽ kỹ thuật chuyên sâu DẬP VUỐT I – Đặc điểm của công nghệ dập vuốt 1.Khái niệm:Dập vuốt là quá trình biến đổi phôi phẳng thành một chi tiếtrỗng có hình dạng bất kỳ và được tiến hành trên các khuôn dập vuốt. Trên hình 74 trình bày sơ đồ dập vuốt một chi tiết hình trụ từ phôi phẳng vàsự tuần tự dịch chuyển kim loại trong quá trình dập vuốt. Sự tuần tự dịchchuyển được đặc trưng bởi sự giảm đường kính ngoài của vành và bởi sự dịchchuyển các phần tử của phôi (1-5) theo mức độ tăng chiều sâu dập vuốt. Hình 74: Sự dịch chuyển kim loại tuần tự trong qua trình dập vuốt 2.Đặc điểm dập vuốt :Trong quá trình dập vuốt, phần vành khăn của phôi(D-d) chuyển thành hình trụ có đường kính d và chiều cao h. Vì thể tích kim loạikhi dập vuốt không thay đổi, nên khi dập vuốt hoàn toàn hình trụ, chiều cao chitiết h lớn hơn chiều rộng của phần vành khăn b. Như vậy, dập vuốt xảy ra nhờ biến dạng dẻo kèm theo sự dịch chuyểnphần lớn thể tích kim loại thành chiều cao. Đập vuốt là một trong những nguyên công chủ yếu của công nghệ dậpnguội. Phạm vi sử dụng sản phẩm dập vuốt rất rộng rãi. Rất nhiều chi tiếttrong máy bay ô tô, máy kéo, máy điện và đồ dùng trong gia đình đều chế tạobằng phương pháp dập vuốt.3.Các cách phân loại dập vuốt • Theo dạng hình học • Theo đặc điểm biến dạng kim loại • Theo dạng hình học: có thể chia tất cả các chi tiết rỗng thành ba nhóm1.Dạng đối xứng qua trục ( vật cốc hình tròn xoay); 1 Hình 2: Sơ đồ khuôn dập vuốt 2.Dạng hình hộp; 3.Dạng không đối xứng, hình thù phức tạp. Các chi tiết thuộc nhóm 1 bao gồm các dạng hình trụ, hình trụ có bậc, hìnhcôn, hình bán cầu…, có thể có vành hoặc không có vành, có đáy hoặc không cóđáy phẳng. Các chi tiết thuộc nhóm 2 bao gồm hình hộp vuông, hình hộp chữ nhật,hình hộp ô van…, có vành hoặc không có vành, có đáy phẳng hoặc không phẳng. Các chi tiết thuộc nhóm 3 bao gồm các chi tiết có hình dạng bất kỳ nhưngphức tạp và không đối xứng.• 2• Theo đặc điểm biến dạng kim loại “ 1. Dập vuốt không biến mỏng thành ( hay biến mỏng không đáng kể) 2. Dập vuốt có biến mỏng thành. 3. Dập vuốt không biến mỏng thành ( hay biến mỏng không đáng kể) dập vuốt không biến mỏng thành khi khe hở giữa chày và cối lớn hơn hoặc bằng chiều dày vật liệu. Dập vuốt có biến mỏng thành khi khe hở giữa chày vàcối nhỏ hơn chiều dày vật liệu. Trong dập vuốt không biến mỏng thành, theo phương pháp dập người tachia ra; dập có chống nhăn và dập không có chống nhăn. Theo hình dạng sảnphẩm, người ta chia ra: dập có vành và dập không có vành. Tùy theo đặc điểm hình học riêng biệt của từng chi tiết mà có phương pháptính toán công nghệ riêng. 4. Dập vuốt có biến mỏng thành có hai phương pháp biến mỏng thành: + Làm thay đổi đường kính xong rồi mới biến mỏng thành; + Vừa thay đổi đường kính vừa tiến hành làm biến mỏng thành cùng mộtlúc. Với phương pháp này thì kim loại biến dạng mãnh liệt hơn.4.Ưu nhược điểm của dập vuốt :Ưu: - Có thể gia công được các chi tiết thành mỏng từ đơn giản đến phức tạpmà các phương pháp khác không thể làm được như cán,kéo,rèn khuôn, đúc -Chi tiết gia công có độ chính xác cao ,bề mặt láng bóng -Quá trình dập vuốt gần như không sinh ra phoi như rèn hoặc đúc nếu tínhtoán chính xác phôi ban đầu - Chi tiết sau gia công bằng phương pháp dập vuốt có thể sử dụng ngayhoặc chi cần qua một vài công đoạn nhỏ là sử dụng. -Thiết bị không quá tốn kém,có thể tự động hoá cao nên năng suất cao,giáthành sản phẩm hạ.Nhược: -Chi tiết hình thù phức tạp thì việc chế tạo khuôn khó và tốn kém nên chỉ khảthi khi sản xuất với số lượng lớn II – Xác định hình dạng và kích thước phôi cho những chi tiết đơn giản Do quá trình biến dạng dẻo, thể tích kim loại luôn luôn giữ không thay đổicho nên nguyên tắc cơ bản để xác định kích thước phôi khi dập vuốt là sự cânbằng thể tích của phôi và chi tiết thành phẩm, cũng tức là cân bằng trọng lượngcủa chúng. 3 Khi dập vuốt không biến mỏng thành vật liệu, người ta thường bỏ qua sựthay đổi chiều dày vật liệu và xác định phôi theo sự cân bằng diện tích bề mặtcủa phôi và chi tiết thành phẩm kể cả lượng dư để cắt mép.Khi dập vuốt cóbiến mỏng thành, kích thước phôi được tính theo sự cân bằng thể tích phôi vàthành phẩm. Trong thực tế thường gặp một số trường hợp dập vuốt sau đây: - Dâp vuốt các chi tiết tròn hình dạng đơn giản; - Dập vuốt các chi tiết tròn hình dạng phức tạp; - Dập vuốt các chi tiết hình chữ nhật; - Dập vuốt các chi tiết có hình dạng phức t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vẽ kỹ thuật chuyên ngành vẽ kỹ thuật tài liệu vẽ kỹ thuật giáo trình vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật chuyên sâuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 164 0 0 -
50 trang 131 0 0
-
59 trang 118 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 112 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
19 trang 61 0 0
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 59 0 0 -
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ bản 1
58 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
129 trang 48 1 0