Vẽ kỹ thuật I-Bài 1: Hình Chiếu
Số trang: 99
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.54 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng vẽ kỹ thuật của đại học Bách Khoa Hà Nội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẽ kỹ thuật I-Bài 1:Hình Chiếu Bài 1Hình chiếu NỘI DUNG CHÍNHKhái quátHình chiếuCác hình chiếu cơ bảnHình chiếu phụ và hìnhchiếu riêng phầnI-Khái quát Trong bản vẽ kỹ thuật , để thể hiện cấu tạo hình học của một vật thể ta dùng các hình biểu diễn.Các hình biểu diễn bao gồm: + Các hình chiếu + Hình cắt + Mặt cắt + Hình trích Cơ sở để thiết lập các hình biểu diễn là phương pháp hình chiếu vuông góc Phương pháp hình chiếu vuông góc là phépchiếu song song và hướng chiếu vuông góc với mặtphẳng hình chiếu. Mặt phẳng chiếu Hướng chiếuII-Hình chiếu 1- Định nghĩa hình chiếu-Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vậtthể đối với người quan sátNhững phần thấy của vật thể (bao gồm những giaotuyến trông thấy, những đường bao thấy) được vẽ bằngnét liền đậm .Những phần của vật thể bị khuất theo hướng nhìn thìthể hiện bằng các nét đứt. 2- Phân loại hệ thống hình chiếu Hệ AHệ E Vật thể đặt ở giữa người quan Mặt phẳng chiếu đặt ở giữa ngườisát và mặt phẳng hình chiếu quan sát và vật thể Được sử dụng ở các nước châu Được sử dụng ở các nước châu Âu và trong tiêu chuẩn ISO... Mỹ, Nhật bản, Anh, Thái lan... Ký hiệu Ký hiệuIII- Các hình chiếu cơ bản 1- Xây dựng hình chiếu cơ bản 2 61- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng 412- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu bằng 3 53- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh 34- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh5- Hình chiếu từ dưới 1 46- Hình chiếu từ sau 2 6 5 - Khi so sánh giữa hệ E và hệ A ta thấy có sự hoánđổi vị trí của các hình chiếu 2 và 5, 3 và 4 Hệ A Hệ E Chú ý: Giữa các hình chiếu luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Từ hai hình chiếu có thể suy ra từ hình chiếu thứ 3. Có thể sử dụng một số hoặc cả 6 hình chiếu trên. Số lượng hình chiếuphụ thuộc vào độ phức tạp của chi tiết và phải đảm bảo được tính phảnchuyển. (Nghĩa là từ các hình chiếu chỉ suy ra được 1 vật th ể duy nh ất). Sốlượng hình chiếu vừa đủ để xác định chi tiết. Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) là quan trọng nh ất. Vật thểphải đặt sao cho hình chiếu này diễn tả được nhiều nhất các đặc trưng vềhình dạng và kích thước của vật thể..VI-Hình chiếu phụ vàhình chiếu riêng phần A B A Hình chiếu phụ A α B β B AHình chiếu riêng phần Hình chiếu riêng phầnHình chiếu phụ Là hình chiếu nhận được trên Là một phần của hình chiếumột mặt phẳng không song cơ bảnsong với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào.Hướng chiếu không là hướng Hướng chiếu là hướng chiếuchiếu cơ bản, mặt phẳng hình cơ bản, mặt phẳng hinh chiếuchiếu không là mặt phẳng là mặt phẳng hình chiếu cơ hình bảnchiếu cơ bản ường hợp có mộtDùng trong tr Dùng khi xét thấy không cần thiết phần nào đó của vật thể sẽ bị phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bảnbiến dạng đi nếu đem biểu diễn tương ứng, hoặc khi muốn thể trên các mặt phẳng hình chiếu hiện rõ hơn một chi tiết của vật thểcơ bản mà trên hình chiếu cơ bản tương ứng không thể hiện được rõ Bài tập về nhàBài tập 2.01 VẼ BA HÌNH CHIẾU THẲNG GÓCTrình bày trên giấy khổ A3 10 25 10 Khung tên xem sách bài tập trang 2 10 Chọn vị trí vật thểVật thể nên được đặt ở vị trí tự nhiên.Vật thể được đặt sao cho thể hiện được hình dạngvà kích thước thật của vật thểGOOD NO ! Chọn hình chiếu đứng Chiều dài nhất của vật thể nên được chọn là chiều rộng của hình chiếu đứngLựa chọn 1 Lựa chọn 2 Không gian NO! GOOD trống nhiềuHình chiếu đứng phải thể hiện được trạng thái làmviệc của vật thể NO! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẽ kỹ thuật I-Bài 1:Hình Chiếu Bài 1Hình chiếu NỘI DUNG CHÍNHKhái quátHình chiếuCác hình chiếu cơ bảnHình chiếu phụ và hìnhchiếu riêng phầnI-Khái quát Trong bản vẽ kỹ thuật , để thể hiện cấu tạo hình học của một vật thể ta dùng các hình biểu diễn.Các hình biểu diễn bao gồm: + Các hình chiếu + Hình cắt + Mặt cắt + Hình trích Cơ sở để thiết lập các hình biểu diễn là phương pháp hình chiếu vuông góc Phương pháp hình chiếu vuông góc là phépchiếu song song và hướng chiếu vuông góc với mặtphẳng hình chiếu. Mặt phẳng chiếu Hướng chiếuII-Hình chiếu 1- Định nghĩa hình chiếu-Hình chiếu là hình biểu diễn phần thấy của vậtthể đối với người quan sátNhững phần thấy của vật thể (bao gồm những giaotuyến trông thấy, những đường bao thấy) được vẽ bằngnét liền đậm .Những phần của vật thể bị khuất theo hướng nhìn thìthể hiện bằng các nét đứt. 2- Phân loại hệ thống hình chiếu Hệ AHệ E Vật thể đặt ở giữa người quan Mặt phẳng chiếu đặt ở giữa ngườisát và mặt phẳng hình chiếu quan sát và vật thể Được sử dụng ở các nước châu Được sử dụng ở các nước châu Âu và trong tiêu chuẩn ISO... Mỹ, Nhật bản, Anh, Thái lan... Ký hiệu Ký hiệuIII- Các hình chiếu cơ bản 1- Xây dựng hình chiếu cơ bản 2 61- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng 412- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu bằng 3 53- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh 34- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh5- Hình chiếu từ dưới 1 46- Hình chiếu từ sau 2 6 5 - Khi so sánh giữa hệ E và hệ A ta thấy có sự hoánđổi vị trí của các hình chiếu 2 và 5, 3 và 4 Hệ A Hệ E Chú ý: Giữa các hình chiếu luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau. Từ hai hình chiếu có thể suy ra từ hình chiếu thứ 3. Có thể sử dụng một số hoặc cả 6 hình chiếu trên. Số lượng hình chiếuphụ thuộc vào độ phức tạp của chi tiết và phải đảm bảo được tính phảnchuyển. (Nghĩa là từ các hình chiếu chỉ suy ra được 1 vật th ể duy nh ất). Sốlượng hình chiếu vừa đủ để xác định chi tiết. Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) là quan trọng nh ất. Vật thểphải đặt sao cho hình chiếu này diễn tả được nhiều nhất các đặc trưng vềhình dạng và kích thước của vật thể..VI-Hình chiếu phụ vàhình chiếu riêng phần A B A Hình chiếu phụ A α B β B AHình chiếu riêng phần Hình chiếu riêng phầnHình chiếu phụ Là hình chiếu nhận được trên Là một phần của hình chiếumột mặt phẳng không song cơ bảnsong với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào.Hướng chiếu không là hướng Hướng chiếu là hướng chiếuchiếu cơ bản, mặt phẳng hình cơ bản, mặt phẳng hinh chiếuchiếu không là mặt phẳng là mặt phẳng hình chiếu cơ hình bảnchiếu cơ bản ường hợp có mộtDùng trong tr Dùng khi xét thấy không cần thiết phần nào đó của vật thể sẽ bị phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bảnbiến dạng đi nếu đem biểu diễn tương ứng, hoặc khi muốn thể trên các mặt phẳng hình chiếu hiện rõ hơn một chi tiết của vật thểcơ bản mà trên hình chiếu cơ bản tương ứng không thể hiện được rõ Bài tập về nhàBài tập 2.01 VẼ BA HÌNH CHIẾU THẲNG GÓCTrình bày trên giấy khổ A3 10 25 10 Khung tên xem sách bài tập trang 2 10 Chọn vị trí vật thểVật thể nên được đặt ở vị trí tự nhiên.Vật thể được đặt sao cho thể hiện được hình dạngvà kích thước thật của vật thểGOOD NO ! Chọn hình chiếu đứng Chiều dài nhất của vật thể nên được chọn là chiều rộng của hình chiếu đứngLựa chọn 1 Lựa chọn 2 Không gian NO! GOOD trống nhiềuHình chiếu đứng phải thể hiện được trạng thái làmviệc của vật thể NO! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vẽ kỹ thuật hình chiếu các hình chiếu cơ bản bản vẽ kỹ thuật phương pháp hình chiếuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 182 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 164 0 0 -
50 trang 131 0 0
-
59 trang 118 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 112 0 0 -
107 trang 98 0 0
-
Sử dụng solidworks trong thiết kế 3 chiều: Phần 2
103 trang 75 0 0 -
19 trang 63 0 0
-
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 60 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
129 trang 48 1 0