Danh mục

VẼ KỸ THUẬT - VẼ QUY ƯỚC CÁC CHI TIẾT VÀ MỐI GHÉP

Số trang: 58      Loại file: doc      Dung lượng: 9.71 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ren (tiếng Pháp: Filet, tiếng Anh: Thread) được hình thành khi một tiết diệnphẳng có chuyển động tựa trên đường xoắn ốc trụ hay đường xoắn ốc nón, tiết diệnnày phải chứa trục của mặt trụ hay mặt nón và có thể có hình tam giác, thang, vuông,thân khai, tròn với các công dụng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẼ KỸ THUẬT - VẼ QUY ƯỚC CÁC CHI TIẾT VÀ MỐI GHÉPVẼ KỸ THUẬT - VẼ QUY ƯỚCCÁC CHI TIẾT VÀ MỐI GHÉP 25 Mục lục2.1. Vẽ quy ước ren 2.1.1. Các yếu tố cơ bản của ren .......................................................................2 2.1.2. Các loại ren tiêu chuẩn thường dùng ......................................................4 2.1.3. Vẽ quy ước ren........................................................................................6 2.1.4. Cách ghi ký hiệu ren ...............................................................................8 2.1.5. Vẽ quy ước các chi tiết ghép có ren ......................................................162.2. Vẽ quy ước các bánh răng .......................................................................... 17 2.2.1. Khái niệm ............................................................................................... 18 2.2.2. Vẽ quy ước bánh răng trụ răng thẳng ............................................... 19 2.2.3. Vẽ quy ước bánh răng côn .................................................................. 26 2.2.4. Vẽ quy ước thanh răng ..................................................................... 272.3. Vẽ bộ truyền bánh răng ............................................................................ 35 2.3.1. Vẽ quy ước bộ truyền bánh răng trụ ................................................. 35 2.3.2. Vẽ quy ước bộ truyền bánh răng côn 2.3.3. Vẽ quy ước bộ truyền trục vít - bánh vít2.4. Vẽ quy ước lò xo2.5. Mối ghép bằng ren 2.5.1. Mối ghép bulông 2.5.2. Mối ghép vít cấy 2.5.3. Mối ghép đinh vít2.6. Mối ghép then – then hoa 2.6.1. Then bằng 2.6.2. Then bán nguyệt 2.6.3. Then hoa2.7. Mối ghép đinh tán 2.7.1. Các loại đinh tán thông dụng 2.7.2. Cách vẽ đinh tán theo quy ước2.8. Mối ghép hàn 2.8.1. Phân loại mối hàn 2.8.2. Ký hiệu quy ước của mối ghép bằng hàn 2.8.3. Cách ghi ký hiệu của mối ghép bằng hàn2.9. Câu hỏi và bài tập 25CHƯƠNG 2 : VẼ QUY ƯỚC CÁC CHI TIẾT VÀ MỐI GHÉPMỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng: - Biết được cách hình thành ren, biết cách vẽ ren theo quy ước và biết được cácký hiệu của ren. - Vẽ được các chi tiết ghép theo quy ước như : bulông, đai ốc, then, đinh tán... - Vẽ được mối ghép hàn. - Vẽ được các chi tiết : bánh răng, bánh vít, lò xo theo tiêu chuẩn.NỘI DUNG ( 8 tiết )2.1. Vẽ quy ước ren 2.1.1. Các yếu tố cơ bản của ren 2.1.2. Các loại ren tiêu chuẩn thường dùng 2.1.3. Vẽ quy ước ren 2.1.4. Cách ghi ký hiệu ren 2.1.5. Vẽ quy ước các chi tiết ghép có ren2.2. Vẽ quy ước các bánh răng 2.2.1. Khái niệm 2.2.2. Vẽ quy ước bánh răng trụ răng thẳng 2.2.3. Vẽ quy ước bánh răng côn 2.2.4. Vẽ quy ước thanh răng2.3. Vẽ bộ truyền bánh răng 2.3.1. Vẽ quy ước bộ truyền bánh răng trụ 2.3.2. Vẽ quy ước bộ truyền bánh răng côn 2.3.3. Vẽ quy ước bộ truyền trục vít - bánh vít2.4. Vẽ quy ước lò xo2.5. Mối ghép bằng ren 2.5.1. Mối ghép bulông 2.5.2. Mối ghép vít cấy 2.5.3. Mối ghép đinh vít2.6. Mối ghép then – then hoa 2.6.1. Then bằng 2.6.2. Then bán nguyệt 2.6.3. Then hoa2.7. Mối ghép đinh tán 2.7.1. Các loại đinh tán thông dụng 2.7.2. Cách vẽ đinh tán theo quy ước2.8. Mối ghép hàn 2.8.1. Phân loại mối hàn 2.8.2. Ký hiệu quy ước của mối ghép bằng hàn 2.8.3. Cách ghi ký hiệu của mối ghép bằng hàn2.9. Câu hỏi và bài tập 25CHƯƠNG 12 : VẼ QUY ƯỚC CÁC CHI TIẾT VÀ MỐI GHÉP2.1. VẼ QUY ƯỚC REN Ren (tiếng Pháp: Filet, tiếng Anh: Thread) được hình thành khi một tiết diện phẳngcó chuyển động tựa trên đường xoắn ốc trụ hay đường xoắn ốc nón, tiết diện này phảichứa trục của mặt trụ hay mặt nón và có thể có hình tam giác, thang, vuông, thân khai,tròn với các công dụng khác nhau. Sự hình thành đường xoắn ốc trụ được trình bày nhưhình vẽ 2.1 sau đây: Hình 2.1. Đường xoắn ốc2.1.1. Các yếu tố cơ bản của ren Ren ngoài và ren trong ăn khớp được với nhau, nếu các yếu tố: profin (profile)ren, đường kính ren, bước ren, số đầu mối, hướng xoắn của chúng giống nhau. a) b) c) d) e)Hình 2.2. Profile ren a) Ren cung tròn b) Ren vuông c) Ren hình thang vuông d) Ren hình thang e) Ren tam giác 26 a) Profin ren : Là đường bao mặt cắt ren khi mặt phẳng cắt chứa trục ren. Prôfinren có dạng tam giác đều, tam giác cân, hình vuông, hình thang, cung tròn … (hình 2.2) Trong các bản vẽ kỹ thuật, biểu diễn nguyên dạng ren (hình 2.3) chỉ dùng khithật cần thiết và trong mọi trường hợp, đường cong là hình chiếu của đường xoắn ốcđược vẽ bằng nét thẳng. Hình 2.3 b) Đường kính ren : ( hình 2.4 ) - Đường kính ngoài : Kí hiệu: d Là đường kính lớn nhất của ren. Với ren trục đường kính đo được tính từ đườngđỉnh ren. Với ren trong lỗ đường kính đó được đo từ đáy ren. Đường kính ngoài tiêubiểu cho kích thước của ren còn gọi là đường kính danh nghĩa. - Đường kính trong : Kí hiệu: d1. Với ren trục, đường kính trong được đo từ đáy ren, với ren trong lỗ, đường kínhnày đo từ đỉnh ren. - Đường kính trung bình, kí hiệu là d2 : Là đường kính của mặt trụ có đường sinh cắt Profin ren ở các điểm chia đềubước ren. Hình 2.4 c) Số đầu mối : Ký hiệu : n Là số dường xoắn ốc tạo thành ren, mỗi đường xoắn ốc là một đầu mối(hình 2.5). d) B ...

Tài liệu được xem nhiều: