Về một hướng nghiên cứu diễn ngôn chính trị tiếng viêt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này trên cơ sở kế thừa thành tựu nghiên cứu của phân tích diễn ngôn tiếng Anh, sau khi xác lập một số cách phân loại diễn ngôn, nêu lên một số định hướng nghiên cứu diễn ngôn tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một hướng nghiên cứu diễn ngôn chính trị tiếng viêtTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 5 (2017): 77-83Vol. 14, No. 5 (2017): 77-83Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnVỀ MỘT HƯỚNG NGHIÊN CỨU DIỄN NGÔN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆTNguyễn Xuân Hồng*Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 10-02-2017; ngày phản biện đánh giá: 20-4-2017; ngày chấp nhận đăng: 25-5-2017TÓM TẮTBài báo này trên cơ sở kế thừa thành tựu nghiên cứu của phân tích diễn ngôn tiếng Anh, saukhi xác lập một số cách phân loại diễn ngôn, nêu lên một số định hướng nghiên cứu diễn ngôntiếng Việt.Từ khóa: diễn ngôn chính trị, cấu trúc, liên kết, ý niệm.ABSTRACTA direction to research Vietnamese political discourseThis article is based on the research achievements of English discourse analysis. Itestablished a number of ways to classify discourse and proposed some research directions ofVietnamese discourse.Keywords: political discourse, structure, coherence, concept.1.Đặt vấn đềDo nhiều lí do khác nhau, thuật ngữdiễn ngôn chính trị (Political discourse)cho đến nay vẫn còn rất xa lạ với giới họcthuật Việt Nam. Điều này có thể giải thíchđược, không kể một số bài viết gần đây sửdụng bộ máy khái niệm của trường pháingữ pháp chức năng hệ thống nghiên cứumột số loại hình diễn ngôn, xuất phát từngữ vực (register) với sự tam phân gồm:Trường diễn ngôn (field), quan hệ diễnngôn (tenor) và cách thức diễn ngôn(mode), một loại diễn ngôn rất gần với diễnngôn chính trị, gắn liền và tồn tại đã lâuvới tri thức về phong cách học, thườngđược gọi là các văn bản chính luận, cũngđã được khảo sát. Công bằng mà nói, giữavăn bản chính luận và diễn ngôn chính trị*có những điểm tương đồng, nhưng khôngthể coi là đồng nhất. Đó là chưa kể có sựkhác biệt rất lớn trong phạm vi quyền lực,trong việc định hướng thông tin và cả sứcmạnh của tác động. Chẳng hạn thể loại xãluận trong tiếng Việt, đó thường là nhữngdiễn ngôn mang tính chỉ đạo của Đảng vàNhà nước, trong khi đó xã luận của phươngTây thường là tiếng nói của một tập đoàntruyền thông. Nếu hiểu diễn ngôn chính trịthường đề cập cách thức quản lí, nhữngvấn đề mang tầm vóc xã hội rộng lớn củamột nhà nước, của một tổ chức, một chínhđảng hoặc của những nhà chính khách, thìnội hàm và ngoại diên của diễn ngôn chínhtrị rộng hơn nhiều so với diễn ngôn chínhluận.Email: nguyenxuanhong@iuh.edu.vn77TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMBài viết này dựa vào thành tựunghiên cứu từ diễn ngôn chính trị tiếngAnh, mạnh dạn đề xuất một hướng nghiêncứu có tính chất liên ngành giữa Ngữ dụnghọc và Phân tích diễn ngôn. Nếu công việcnày được triển khai tốt, một mặt giúp chocác nhà chính khách có cùng chung một sốtiền đề về lập thức, một số hiểu biết cơ sở,để góp phần thúc đẩy quá trình hội nhậpphát triển nhanh hơn, mặt khác, giúp choviệc giáo dục ngôn ngữ như đối dịch, đàotạo cán bộ hành chính, cán bộ quản lí sớmđạt chất lượng như mong muốn.2.Lịch sử nghiên cứuCùng với sự phát triển của trào lưungữ dụng học và phân tích diễn ngôn, cóthể nói hiện nay tiếp cận diễn ngôn chínhtrị tiếng Anh có rất nhiều trường phái.Những đánh giá dưới đây chỉ mang tínhkhái quát. Theo quan niệm của triết họcmác-xít, toàn bộ diễn ngôn chính trị có thểchia làm 3 nhóm:- Nhóm thứ nhất thiên về lĩnh vực liênngành và dựa vào ảnh hưởng của chúng đốivới việc hình thành phương pháp luận, cóthể kể đến:a. Triết học phân tích, bao gồm cảthuyết hành động lời nói và thuyết trao đổithông tin.b. Ngôn ngữ học, bao gồm ngôn ngữhọc cấu trúc, ngôn ngữ học chức năng vàngôn ngữ học tri nhận.c. Nhân loại học, bao gồm Nhân tộchọc lời nói, xã hội học ngôn ngữ tương tác.- Nhóm thứ hai, đặc điểm nổi bật củahướng này là dựa vào các khuynh hướngnghiên cứu để mà phân loại diễn ngôn78Tập 14, Số 5 (2017): 77-83chính trị, trong đó coi diễn ngôn là đốitượng khảo sát chính. Có thể kể đến:a. Diễn ngôn - phân tích hậu hiện đại;b. Diễn ngôn phân tích phê phán;c. Tâm lí học diễn ngôn;d. Diễn ngôn hình ảnh;e. Diễn ngôn hỗn hợp.- Theo hướng thứ ba, các loại diễnngôn về mặt cấu trúc và chức năng, tùytheo mục đích tiếp cận, việc nhận diện vàmiêu tả chúng là không như nhau. Trongđó, liên quan đến diễn ngôn chính trị có thểbao gồm một số tiểu hệ thống như sau: Hệdiễn ngôn chính trị tư tưởng, hệ diễn ngônthể chế chính trị, hệ diễn ngôn hành độngchính trị. Có thể nói, diễn ngôn chính trị làcông cụ để cho nhà nước, chính khách haytổ chức chính trị theo đuổi và thực hànhquyền lực. Vì vậy, có thể nói, diễn ngônchính trị là diễn ngôn quyền lực, nó luônluôn gắn liền với khái niệm quyền lực. Mặtkhác, chúng cũng là một loại diễn ngônhành động, thể hiện mối quan hệ giữa diễnngôn và hành động. Nói rõ hơn, từ bản chấtdiễn ngôn chính trị là một hành động, ởđây hành động tác động đến khách thể, tácđộng đến người khác làm cho người ta thấyrõ vấn đề, hiểu rõ vấn đề, suy nghĩ về nó,tin tưởng và hành động theo nó. Muốnđược như vậy, các chính khách phải tìmkiếm và lựa chọn những chiến lược giaotiếp cho phù hợp để thu hút, thuyết phụcngười nghe, người đọc ở mức độ cao nhất.Đây có thể coi là một hướng nghiên cứu cónhiều triển vọng.Mặt khác, các nhà phân tích diễnngôn chính trị Hoa Kì lại xuất phát từ chứcTẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMnăng của diễn ngôn, phân chúng thành 3loại:Diễn ngôn hứa hẹn, đặc điểm củachúng vừa có tính chất lí tưởng vừa mangtính thực tế, do vậy thường đề cập một sốgiá trị về đạo đức, xã hội, về một số chuẩntắc. Bên cạnh đó, phải chỉ ra cho đượcnhững phương tiện nào để đạt được cácmục đích ấy. Ba thủ pháp ngôn từ gắn liềnvới diễn ngôn hứa hẹn là: Thuyết phụcbằng lời lẽ; thuyết phục bằng cách khơi gợinhững cảm xúc từ phía quần chúng; thuyếtphục bằng cách tự xác định vị trí củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về một hướng nghiên cứu diễn ngôn chính trị tiếng viêtTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 5 (2017): 77-83Vol. 14, No. 5 (2017): 77-83Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnVỀ MỘT HƯỚNG NGHIÊN CỨU DIỄN NGÔN CHÍNH TRỊ TIẾNG VIỆTNguyễn Xuân Hồng*Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí MinhNgày Tòa soạn nhận được bài: 10-02-2017; ngày phản biện đánh giá: 20-4-2017; ngày chấp nhận đăng: 25-5-2017TÓM TẮTBài báo này trên cơ sở kế thừa thành tựu nghiên cứu của phân tích diễn ngôn tiếng Anh, saukhi xác lập một số cách phân loại diễn ngôn, nêu lên một số định hướng nghiên cứu diễn ngôntiếng Việt.Từ khóa: diễn ngôn chính trị, cấu trúc, liên kết, ý niệm.ABSTRACTA direction to research Vietnamese political discourseThis article is based on the research achievements of English discourse analysis. Itestablished a number of ways to classify discourse and proposed some research directions ofVietnamese discourse.Keywords: political discourse, structure, coherence, concept.1.Đặt vấn đềDo nhiều lí do khác nhau, thuật ngữdiễn ngôn chính trị (Political discourse)cho đến nay vẫn còn rất xa lạ với giới họcthuật Việt Nam. Điều này có thể giải thíchđược, không kể một số bài viết gần đây sửdụng bộ máy khái niệm của trường pháingữ pháp chức năng hệ thống nghiên cứumột số loại hình diễn ngôn, xuất phát từngữ vực (register) với sự tam phân gồm:Trường diễn ngôn (field), quan hệ diễnngôn (tenor) và cách thức diễn ngôn(mode), một loại diễn ngôn rất gần với diễnngôn chính trị, gắn liền và tồn tại đã lâuvới tri thức về phong cách học, thườngđược gọi là các văn bản chính luận, cũngđã được khảo sát. Công bằng mà nói, giữavăn bản chính luận và diễn ngôn chính trị*có những điểm tương đồng, nhưng khôngthể coi là đồng nhất. Đó là chưa kể có sựkhác biệt rất lớn trong phạm vi quyền lực,trong việc định hướng thông tin và cả sứcmạnh của tác động. Chẳng hạn thể loại xãluận trong tiếng Việt, đó thường là nhữngdiễn ngôn mang tính chỉ đạo của Đảng vàNhà nước, trong khi đó xã luận của phươngTây thường là tiếng nói của một tập đoàntruyền thông. Nếu hiểu diễn ngôn chính trịthường đề cập cách thức quản lí, nhữngvấn đề mang tầm vóc xã hội rộng lớn củamột nhà nước, của một tổ chức, một chínhđảng hoặc của những nhà chính khách, thìnội hàm và ngoại diên của diễn ngôn chínhtrị rộng hơn nhiều so với diễn ngôn chínhluận.Email: nguyenxuanhong@iuh.edu.vn77TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMBài viết này dựa vào thành tựunghiên cứu từ diễn ngôn chính trị tiếngAnh, mạnh dạn đề xuất một hướng nghiêncứu có tính chất liên ngành giữa Ngữ dụnghọc và Phân tích diễn ngôn. Nếu công việcnày được triển khai tốt, một mặt giúp chocác nhà chính khách có cùng chung một sốtiền đề về lập thức, một số hiểu biết cơ sở,để góp phần thúc đẩy quá trình hội nhậpphát triển nhanh hơn, mặt khác, giúp choviệc giáo dục ngôn ngữ như đối dịch, đàotạo cán bộ hành chính, cán bộ quản lí sớmđạt chất lượng như mong muốn.2.Lịch sử nghiên cứuCùng với sự phát triển của trào lưungữ dụng học và phân tích diễn ngôn, cóthể nói hiện nay tiếp cận diễn ngôn chínhtrị tiếng Anh có rất nhiều trường phái.Những đánh giá dưới đây chỉ mang tínhkhái quát. Theo quan niệm của triết họcmác-xít, toàn bộ diễn ngôn chính trị có thểchia làm 3 nhóm:- Nhóm thứ nhất thiên về lĩnh vực liênngành và dựa vào ảnh hưởng của chúng đốivới việc hình thành phương pháp luận, cóthể kể đến:a. Triết học phân tích, bao gồm cảthuyết hành động lời nói và thuyết trao đổithông tin.b. Ngôn ngữ học, bao gồm ngôn ngữhọc cấu trúc, ngôn ngữ học chức năng vàngôn ngữ học tri nhận.c. Nhân loại học, bao gồm Nhân tộchọc lời nói, xã hội học ngôn ngữ tương tác.- Nhóm thứ hai, đặc điểm nổi bật củahướng này là dựa vào các khuynh hướngnghiên cứu để mà phân loại diễn ngôn78Tập 14, Số 5 (2017): 77-83chính trị, trong đó coi diễn ngôn là đốitượng khảo sát chính. Có thể kể đến:a. Diễn ngôn - phân tích hậu hiện đại;b. Diễn ngôn phân tích phê phán;c. Tâm lí học diễn ngôn;d. Diễn ngôn hình ảnh;e. Diễn ngôn hỗn hợp.- Theo hướng thứ ba, các loại diễnngôn về mặt cấu trúc và chức năng, tùytheo mục đích tiếp cận, việc nhận diện vàmiêu tả chúng là không như nhau. Trongđó, liên quan đến diễn ngôn chính trị có thểbao gồm một số tiểu hệ thống như sau: Hệdiễn ngôn chính trị tư tưởng, hệ diễn ngônthể chế chính trị, hệ diễn ngôn hành độngchính trị. Có thể nói, diễn ngôn chính trị làcông cụ để cho nhà nước, chính khách haytổ chức chính trị theo đuổi và thực hànhquyền lực. Vì vậy, có thể nói, diễn ngônchính trị là diễn ngôn quyền lực, nó luônluôn gắn liền với khái niệm quyền lực. Mặtkhác, chúng cũng là một loại diễn ngônhành động, thể hiện mối quan hệ giữa diễnngôn và hành động. Nói rõ hơn, từ bản chấtdiễn ngôn chính trị là một hành động, ởđây hành động tác động đến khách thể, tácđộng đến người khác làm cho người ta thấyrõ vấn đề, hiểu rõ vấn đề, suy nghĩ về nó,tin tưởng và hành động theo nó. Muốnđược như vậy, các chính khách phải tìmkiếm và lựa chọn những chiến lược giaotiếp cho phù hợp để thu hút, thuyết phụcngười nghe, người đọc ở mức độ cao nhất.Đây có thể coi là một hướng nghiên cứu cónhiều triển vọng.Mặt khác, các nhà phân tích diễnngôn chính trị Hoa Kì lại xuất phát từ chứcTẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMnăng của diễn ngôn, phân chúng thành 3loại:Diễn ngôn hứa hẹn, đặc điểm củachúng vừa có tính chất lí tưởng vừa mangtính thực tế, do vậy thường đề cập một sốgiá trị về đạo đức, xã hội, về một số chuẩntắc. Bên cạnh đó, phải chỉ ra cho đượcnhững phương tiện nào để đạt được cácmục đích ấy. Ba thủ pháp ngôn từ gắn liềnvới diễn ngôn hứa hẹn là: Thuyết phụcbằng lời lẽ; thuyết phục bằng cách khơi gợinhững cảm xúc từ phía quần chúng; thuyếtphục bằng cách tự xác định vị trí củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu diễn ngôn Diễn ngôn chính trị tiếng viêt Chính trị tiếng Việt Diễn ngôn tiếng Anh Diến ngôn chính trị Tâm lý học diễn ngônGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 23 0 0
-
Phân tích diễn ngôn tiếng Anh: Hướng tiếp cận khối liệu
6 trang 18 0 0 -
Miền nguồn xây dựng của các ẩn dụ ý niệm trong diễn ngôn chính trị tiếng Việt và tiếng Anh Mĩ
13 trang 17 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm trong bài phát biểu chấp nhận đề cử trở thành ứng viên tổng thống của Joe Biden
11 trang 15 0 0 -
27 trang 12 0 0
-
304 trang 10 0 0
-
29 trang 9 0 0
-
Diễn ngôn chính trị, xã hội trong tiểu thuyết đô thị Nam Bộ giai đoạn 1945-1954
13 trang 9 0 0 -
Miền nguồn con người của các ẩn dụ ý niệm trong diễn ngôn chính trị tiếng Việt và tiếng Anh Mĩ
15 trang 6 0 0