![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Về nhân vật phụ trong truyện Kiều
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất đính chính một vài luận điểm chưa chính xác của các nhà nghiên cứu về nhân vật phụ của Truyện Kiều; các công trình tiêu biểu ấy được nêu trong tài liệu tham khảo mà không đưa vào đây để bài viết được tập trung ưu tiên vào các nhân vật phụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về nhân vật phụ trong truyện Kiều TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 65-76 VỀ NHÂN VẬT PHỤ TRONG TRUYỆN KIỀU Lê Hồng Phonga* a Phòng Tạp chí và Truyền thông, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: phonglh@dlu.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 15 tháng 12 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 01 năm 2021 Xuất bản trực tuyến ngày 16 tháng 4 năm 2021Tóm tắtBằng phương pháp thực chứng để bám sát ngôn từ tác phẩm, bài báo nhằm nhận thức lại,nhận thức thêm về tính cách, vai trò và quan hệ của các nhân vật phụ trong “TruyệnKiều”; thấy được dụng ý của Nguyễn Du khi bỏ quên hoặc tạm lãng quên một số nhân vậtphụ, kể cả Kim Trọng; tác giả cũng cải chính một số nhận định sai của các nhà nghiên cứuvề một vài nhân vật phụ trong “Truyện Kiều”.Từ khóa: Cốt truyện; Nguyễn Du; Nhân vật phụ; Sự lãng quên; Truyện Kiều.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.811(2021)Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệtBản quyền © 2021 (Các) Tác giả.Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] SUPPORTING CHARACTERS IN THE TALE OF KIEU Le Hong Phonga* a Department of Journal and Communication, Dalat University, Lam Dong, Vietnam * Corresponding author: Email: phonglh@dlu.edu.vn Article history Received: December 15th, 2020 | Accepted: January 12th, 2021 Available online: April 16th, 2021AbstractUsing the method of authentication to strictly follow the words of the work, this articlereaffirms and explores the personalities, roles, and relationships of the supportingcharacters in “The Tale of Kieu”. This exploration is intended to discover Nguyen Dusintentions when he forgets, or temporarily forgets, certain supporting characters, includingKim Trong. The author also attempts to correct certain misassumptions of otherresearchers about some supporting characters in “The Tale of Kieu”.Keywords: Forget; Nguyen Du; Plot; Supporting characters; The Tale of Kieu.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.811(2021)Article type: (peer-reviewed) Full-length research articleCopyright © 2021 The author(s).Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 66 Lê Hồng Phong1. ĐẶT VẤN ĐỀ Truyện Kiều là tác phẩm lớn trong văn học Việt Nam trung đại; lục bát NguyễnDu là đỉnh cao khó vượt trong lịch sử thi ca Việt Nam; Thúy Kiều là nhân vật trung tâmcủa truyện thơ hay nhất được các nhà Kiều học và hầu hết những người giảng dạy,nghiên cứu quan tâm ở những góc độ khác nhau. Tuy vậy, khoa học là vô cùng, từnhững góc nhìn mới vẫn có thể có nhận thức mới, tìm ra những nét mới, lối diễn đạtmới về văn bản, về nội dung tư tưởng và hiện thực xã hội, về đạo đức nhân sinh, về thânphận nhân vật chính trong mối quan hệ với các nhân vật phụ, về thi pháp tác phẩm vàtác giả, về dư âm và dấu ấn sâu đậm của Truyện Kiều trong dân ca, thơ ca, tiểu thuyết…Riêng về các nhân vật phụ, có một số nhân vật đã được nghiên cứu trong tương quanvới Kiều như Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải… Tuy nhiên, nhiều nhân vật phụ khác chỉmới được nhắc đến khi cần nói về sự hỗ trợ hay vùi dập nhân vật chính, hoặc khi cầnnhấn mạnh nội dung hiện thực, quan hệ xã hội, giá trị tố cáo của Truyện Kiều... Ở bàiviết này, tác giả nhận thức lại, nhận thức thêm về các nhân vật phụ, chủ yếu trong tìnhcảm, thái độ và hành xử của họ với Kiều. Và vì các nhân vật là những đứa con tinh thầncủa tác giả có vị thế khác nhau trong tác phẩm, nên người viết đã xem xét các nhân vậtấy trong ý đồ nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Du. Khi cần thiết, bài báo cũng mạnh dạnđề xuất đính chính một vài luận điểm chưa chính xác của các nhà nghiên cứu về nhânvật phụ của Truyện Kiều; các công trình tiêu biểu ấy được nêu trong tài liệu tham khảomà không đưa vào đây để bài viết được tập trung ưu tiên vào các nhân vật phụ.2. VƯƠNG QUAN – ÔNG QUAN BÀNG QUAN TRƯỚC GIA SỰ Trong gia đình Kiều, ngay từ đầu tác phẩm, Nguyễn Du đã giới thiệu đủ cácnhân vật như Vương Ông, Vương Bà, Thúy Kiều, Thúy Vân, Vương Quan. Và đến kếtthúc thiên truyện thơ, tác giả sẽ cho tất cả các nhân vật này được tái xuất hiện. Toàn bộtác phẩm chủ yếu dành cho cuộc đời, tài sắc, thân phận và các quan hệ xã hội của ThúyKiều. Về Thúy Vân ít nhiều cũng được các nhà nghiên cứu xem xét trong tương quanvới tài sắc Thúy Kiều, trong việc trao duyên lúc gia biến và trả duyên khi đoàn viên. Ởđây, tác giả bài viết muố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về nhân vật phụ trong truyện Kiều TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11, Số 2, 2021 65-76 VỀ NHÂN VẬT PHỤ TRONG TRUYỆN KIỀU Lê Hồng Phonga* a Phòng Tạp chí và Truyền thông, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: phonglh@dlu.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 15 tháng 12 năm 2020 | Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 01 năm 2021 Xuất bản trực tuyến ngày 16 tháng 4 năm 2021Tóm tắtBằng phương pháp thực chứng để bám sát ngôn từ tác phẩm, bài báo nhằm nhận thức lại,nhận thức thêm về tính cách, vai trò và quan hệ của các nhân vật phụ trong “TruyệnKiều”; thấy được dụng ý của Nguyễn Du khi bỏ quên hoặc tạm lãng quên một số nhân vậtphụ, kể cả Kim Trọng; tác giả cũng cải chính một số nhận định sai của các nhà nghiên cứuvề một vài nhân vật phụ trong “Truyện Kiều”.Từ khóa: Cốt truyện; Nguyễn Du; Nhân vật phụ; Sự lãng quên; Truyện Kiều.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.811(2021)Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệtBản quyền © 2021 (Các) Tác giả.Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 4.0 65 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN] SUPPORTING CHARACTERS IN THE TALE OF KIEU Le Hong Phonga* a Department of Journal and Communication, Dalat University, Lam Dong, Vietnam * Corresponding author: Email: phonglh@dlu.edu.vn Article history Received: December 15th, 2020 | Accepted: January 12th, 2021 Available online: April 16th, 2021AbstractUsing the method of authentication to strictly follow the words of the work, this articlereaffirms and explores the personalities, roles, and relationships of the supportingcharacters in “The Tale of Kieu”. This exploration is intended to discover Nguyen Dusintentions when he forgets, or temporarily forgets, certain supporting characters, includingKim Trong. The author also attempts to correct certain misassumptions of otherresearchers about some supporting characters in “The Tale of Kieu”.Keywords: Forget; Nguyen Du; Plot; Supporting characters; The Tale of Kieu.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.11.2.811(2021)Article type: (peer-reviewed) Full-length research articleCopyright © 2021 The author(s).Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC 4.0 66 Lê Hồng Phong1. ĐẶT VẤN ĐỀ Truyện Kiều là tác phẩm lớn trong văn học Việt Nam trung đại; lục bát NguyễnDu là đỉnh cao khó vượt trong lịch sử thi ca Việt Nam; Thúy Kiều là nhân vật trung tâmcủa truyện thơ hay nhất được các nhà Kiều học và hầu hết những người giảng dạy,nghiên cứu quan tâm ở những góc độ khác nhau. Tuy vậy, khoa học là vô cùng, từnhững góc nhìn mới vẫn có thể có nhận thức mới, tìm ra những nét mới, lối diễn đạtmới về văn bản, về nội dung tư tưởng và hiện thực xã hội, về đạo đức nhân sinh, về thânphận nhân vật chính trong mối quan hệ với các nhân vật phụ, về thi pháp tác phẩm vàtác giả, về dư âm và dấu ấn sâu đậm của Truyện Kiều trong dân ca, thơ ca, tiểu thuyết…Riêng về các nhân vật phụ, có một số nhân vật đã được nghiên cứu trong tương quanvới Kiều như Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải… Tuy nhiên, nhiều nhân vật phụ khác chỉmới được nhắc đến khi cần nói về sự hỗ trợ hay vùi dập nhân vật chính, hoặc khi cầnnhấn mạnh nội dung hiện thực, quan hệ xã hội, giá trị tố cáo của Truyện Kiều... Ở bàiviết này, tác giả nhận thức lại, nhận thức thêm về các nhân vật phụ, chủ yếu trong tìnhcảm, thái độ và hành xử của họ với Kiều. Và vì các nhân vật là những đứa con tinh thầncủa tác giả có vị thế khác nhau trong tác phẩm, nên người viết đã xem xét các nhân vậtấy trong ý đồ nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Du. Khi cần thiết, bài báo cũng mạnh dạnđề xuất đính chính một vài luận điểm chưa chính xác của các nhà nghiên cứu về nhânvật phụ của Truyện Kiều; các công trình tiêu biểu ấy được nêu trong tài liệu tham khảomà không đưa vào đây để bài viết được tập trung ưu tiên vào các nhân vật phụ.2. VƯƠNG QUAN – ÔNG QUAN BÀNG QUAN TRƯỚC GIA SỰ Trong gia đình Kiều, ngay từ đầu tác phẩm, Nguyễn Du đã giới thiệu đủ cácnhân vật như Vương Ông, Vương Bà, Thúy Kiều, Thúy Vân, Vương Quan. Và đến kếtthúc thiên truyện thơ, tác giả sẽ cho tất cả các nhân vật này được tái xuất hiện. Toàn bộtác phẩm chủ yếu dành cho cuộc đời, tài sắc, thân phận và các quan hệ xã hội của ThúyKiều. Về Thúy Vân ít nhiều cũng được các nhà nghiên cứu xem xét trong tương quanvới tài sắc Thúy Kiều, trong việc trao duyên lúc gia biến và trả duyên khi đoàn viên. Ởđây, tác giả bài viết muố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân vật phụ trong truyện Kiều Văn học Việt Nam Dấu ấn sâu đậm của Truyện Kiều Nhân vật chính trong truyện Kiều Nghiên cứu văn họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 383 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 353 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 287 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
91 trang 182 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 169 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 150 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 144 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 134 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 126 0 0