VỀ NHỮNG KẺ CÓ LÒNG THƯƠNG XÓT - Zarathustra đã nói như thế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.78 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hỡi các bạn ta, những lời lẽ chế giễu đã đến tai bạn của các ngươi: “Hãy nhìn Zarathustra kìa! Ông ta chẳng bước qua giữa chúng ta như thể chúng ta là những con dã thú đấy sao?” Nhưng đáng lẽ nên nói là: “Kẻ nào tìm kiếm tri thức thì bước đi giữa loài người như bước giữa những con dã thú”. Kẻ đi tìm kiếm tri thức gọi con người là “con thú má hồng”. Tại sao con người lại đỏ mặt như thế? Chẳng phải vì con người đã quá thường xuyên hổ thẹn? Hỡi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ NHỮNG KẺ CÓ LÒNG THƯƠNG XÓT - Zarathustra đã nói như thế Zarathustra đã nói như thế VỀ NHỮNG KẺ CÓ LÒNG THƯƠNG XÓT Hỡi các bạn ta, những lời lẽ chế giễu đã đến tai bạn của các ngươi:“Hãy nhìn Zarathustra kìa! Ông ta chẳng bước qua giữa chúng ta như thểchúng ta là những con dã thú đấy sao?” Nhưng đáng lẽ nên nói là: “Kẻ nào tìm kiếm tri thức thì bước đi giữaloài người như bước giữa những con dã thú”. Kẻ đi tìm kiếm tri thức gọi con người là “con thú má hồng”. Tại sao con người lại đỏ mặt như thế? Chẳng phải vì con người đã quáthường xuyên hổ thẹn? Hỡi các bạn ta! Kẻ đi tìm kiếm tri thức nói như thế này: Hổ thẹn, hổthẹn, hổ thẹn - đấy là trọn vẹn tất cả lịch sử của loài người! Và chính vì con người cao nhã quý phái không cho phép mình s ỉ nhụcnhững kẻ khác: con người cao nhã quý phái tự bắt mình phải hổ thẹn trướctất cả những người đang đau khổ. Thực ra, ta chẳng yêu thương bọn chúng, những kẻ có lòng thươngxót đang sung sướng vì lòng thương hại của mình: bọn chúng thiếu sự hổthẹn. Giả sử bị buộc phải tỏ lòng thương xót, thì ít ra ta cũng không muốnthiên hạ bảo ta là kẻ hay thương xót; và nếu ta tỏ lòng thương xót, ta mongđược tỏ lòng thương xót từ xa. Ta thích che mặt và bỏ chạy trước khi bị nhận diện: xin hãy làm y nhưta, hỡi các bạn! Cầu mong cho định mệnh chỉ dẫn đến trên đường đi của ta nhữngngười như các bạn, những người không biết đến đau khổ, và cả những ngườita có thể chia sẻ hy vọng, thức ăn và mật ngọt! Thực ra, ta đã từng ban phát điều này điều nọ cho những kẻ đau khổ,nhưng bao giờ ta cũng thấy rằng ta sẽ ban phát tuyệt vời hơn nữa nếu ta biếtvui say hoan lạc nhiều hơn nữa. Kể từ khi có loài người, con người đã hưởng thụ niềm vui quá đỗi ítỏi. Hỡi các anh em, chỉ có điều vừa nói mới là tội nguyên tổ của chúng ta. Và khi học hưởng thụ niềm vui nhiều hơn thì ta cũng học biết đừnglàm điều ác cho kẻ khác và gây ra những đau khổ. Chính vì thế ta mới rửa sạch bàn tay trợ giúp kẻ đau khổ. Chính vì thếta cũng lau sạch cả tâm hồn mình. Bởi lẽ, vì nỗi xấu hổ của y, ta cũng cảm thấy xấu hổ vì đã nhìn thấy kẻkhổ đau đương đau khổ; và khi ta đến để trợ giúp, ta đã xúc phạm nặng nềlòng kiêu hãnh của y. Những sự hàm ơn lớn không làm cho người ta biết ơn nhưng làmngười ta nôn nóng trả thù; và nếu không quên đi một việc thiện nhỏ bé, rốtcuộc việc thiện ấy sẽ biến thành một con sâu gặm nhắm đục khoét tâm hồn. “Hãy dè dặt khi nhận lãnh! Hãy tỏ ra cao quý khi nhận lãnh!” Đấy làđiều ta khuyên những kẻ chẳng có gì cả để ban phát. Nhưng ta, ta thuộc về những kẻ ban phát: ta thích ban phát cho nhữngbằng hữu, với tư cách một người bạn. Về phần những người xa lạ và nhữngkẻ nghèo hèn, hãy để cho chính tay họ được hái quả trên cây ta: như thế, họsẽ ít thấy bị sỉ nhục hơn. Nhưng, chúng ta phải tiêu diệt tất cả những kẻ ăn xin! Thực thế,chúng ta bực bội khi phải ban phát cho họ và chúng ta lại nổi giận vì khôngban phát cho họ. Cũng thế đối với những kẻ phạm tội và những ý thức xấu tệ! Hãy tinta, hỡi các bạn, những cắn rứt của lương tâm dạy cho người ta cắn xé. Nhưng điều tệ hại nhất chính là những tư tưởng bé nhỏ ti tiện. Thựcra, chẳng thà nhúng tay làm điều ác còn hơn là có tư tưởng ti tiện nhỏ bé. Cố nhiên, các ngươi bảo rằng: “Khoái lạc phát sinh từ những xấu ácnhỏ bé sẽ tránh cho ta được nhiều lần một điều ác vĩ đại”. Nhưng trong lĩnhvực này, ta chẳng nên mong có chuyện tiết kiệm. Hành động xấu ác tựa như một ung nhọt: nó làm ngứa ngáy nhức buốtvà vỡ tung ra, - nó lên tiếng một cách thẳng thắn chân thực. “Này, ta là một cơn bệnh”, hành động ác lên tiếng nói như thế, đấy làsự thẳng thắn chân thực của nó. Nhưng còn tư tưởng nhỏ bé ti tiện, thì lại giống như loài nấm: nó lénlút ẩn mình và không muốn ở chỗ nào nhất định, - cho đến khi toàn thân thểbị ung thối, khô héo bởi những mụn nấm nhỏ bé. Tuy nhiên, ta xin thì thầm vào tai kẻ đang bị quỷ ám lời này: “Tốt hơnnên để mặc cho con quỷ của ngươi lớn mạnh lên! Cả ngươi nữa, cũng cómột con đường cao đại dành cho ngươi!” Này các anh em, chúng ta biết quá nhiều về mỗi người! Và chúng tacòn có thể biết rõ rệt về một vài người, nhưng điều ấy không đủ để chochúng ta có thể xuyên thấu qua họ. Thật khó mà sống với loài người, bởi vì khó mà giữ được im lặng. Và không phải đối với kẻ mà chúng ta thù ghét nhất chúng ta mới bấtcông nhất, nhưng đối với kẻ mà chúng ta hoàn toàn dửng dưng lãnh đạm. Thế nhưng, nếu các ngươi có một người bạn đang đau khổ, thì cácngươi hãy là một nơi nghỉ ngơi cho hắn, nhưng hãy là một chiếc giường thôcứng đối với hắn, một chiếc giường trong trại lính, như thế các ngươi mớihữu ích đối với hắn. Và nếu có một người bạn làm điều xấu với các ngươi, các ngươi h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ NHỮNG KẺ CÓ LÒNG THƯƠNG XÓT - Zarathustra đã nói như thế Zarathustra đã nói như thế VỀ NHỮNG KẺ CÓ LÒNG THƯƠNG XÓT Hỡi các bạn ta, những lời lẽ chế giễu đã đến tai bạn của các ngươi:“Hãy nhìn Zarathustra kìa! Ông ta chẳng bước qua giữa chúng ta như thểchúng ta là những con dã thú đấy sao?” Nhưng đáng lẽ nên nói là: “Kẻ nào tìm kiếm tri thức thì bước đi giữaloài người như bước giữa những con dã thú”. Kẻ đi tìm kiếm tri thức gọi con người là “con thú má hồng”. Tại sao con người lại đỏ mặt như thế? Chẳng phải vì con người đã quáthường xuyên hổ thẹn? Hỡi các bạn ta! Kẻ đi tìm kiếm tri thức nói như thế này: Hổ thẹn, hổthẹn, hổ thẹn - đấy là trọn vẹn tất cả lịch sử của loài người! Và chính vì con người cao nhã quý phái không cho phép mình s ỉ nhụcnhững kẻ khác: con người cao nhã quý phái tự bắt mình phải hổ thẹn trướctất cả những người đang đau khổ. Thực ra, ta chẳng yêu thương bọn chúng, những kẻ có lòng thươngxót đang sung sướng vì lòng thương hại của mình: bọn chúng thiếu sự hổthẹn. Giả sử bị buộc phải tỏ lòng thương xót, thì ít ra ta cũng không muốnthiên hạ bảo ta là kẻ hay thương xót; và nếu ta tỏ lòng thương xót, ta mongđược tỏ lòng thương xót từ xa. Ta thích che mặt và bỏ chạy trước khi bị nhận diện: xin hãy làm y nhưta, hỡi các bạn! Cầu mong cho định mệnh chỉ dẫn đến trên đường đi của ta nhữngngười như các bạn, những người không biết đến đau khổ, và cả những ngườita có thể chia sẻ hy vọng, thức ăn và mật ngọt! Thực ra, ta đã từng ban phát điều này điều nọ cho những kẻ đau khổ,nhưng bao giờ ta cũng thấy rằng ta sẽ ban phát tuyệt vời hơn nữa nếu ta biếtvui say hoan lạc nhiều hơn nữa. Kể từ khi có loài người, con người đã hưởng thụ niềm vui quá đỗi ítỏi. Hỡi các anh em, chỉ có điều vừa nói mới là tội nguyên tổ của chúng ta. Và khi học hưởng thụ niềm vui nhiều hơn thì ta cũng học biết đừnglàm điều ác cho kẻ khác và gây ra những đau khổ. Chính vì thế ta mới rửa sạch bàn tay trợ giúp kẻ đau khổ. Chính vì thếta cũng lau sạch cả tâm hồn mình. Bởi lẽ, vì nỗi xấu hổ của y, ta cũng cảm thấy xấu hổ vì đã nhìn thấy kẻkhổ đau đương đau khổ; và khi ta đến để trợ giúp, ta đã xúc phạm nặng nềlòng kiêu hãnh của y. Những sự hàm ơn lớn không làm cho người ta biết ơn nhưng làmngười ta nôn nóng trả thù; và nếu không quên đi một việc thiện nhỏ bé, rốtcuộc việc thiện ấy sẽ biến thành một con sâu gặm nhắm đục khoét tâm hồn. “Hãy dè dặt khi nhận lãnh! Hãy tỏ ra cao quý khi nhận lãnh!” Đấy làđiều ta khuyên những kẻ chẳng có gì cả để ban phát. Nhưng ta, ta thuộc về những kẻ ban phát: ta thích ban phát cho nhữngbằng hữu, với tư cách một người bạn. Về phần những người xa lạ và nhữngkẻ nghèo hèn, hãy để cho chính tay họ được hái quả trên cây ta: như thế, họsẽ ít thấy bị sỉ nhục hơn. Nhưng, chúng ta phải tiêu diệt tất cả những kẻ ăn xin! Thực thế,chúng ta bực bội khi phải ban phát cho họ và chúng ta lại nổi giận vì khôngban phát cho họ. Cũng thế đối với những kẻ phạm tội và những ý thức xấu tệ! Hãy tinta, hỡi các bạn, những cắn rứt của lương tâm dạy cho người ta cắn xé. Nhưng điều tệ hại nhất chính là những tư tưởng bé nhỏ ti tiện. Thựcra, chẳng thà nhúng tay làm điều ác còn hơn là có tư tưởng ti tiện nhỏ bé. Cố nhiên, các ngươi bảo rằng: “Khoái lạc phát sinh từ những xấu ácnhỏ bé sẽ tránh cho ta được nhiều lần một điều ác vĩ đại”. Nhưng trong lĩnhvực này, ta chẳng nên mong có chuyện tiết kiệm. Hành động xấu ác tựa như một ung nhọt: nó làm ngứa ngáy nhức buốtvà vỡ tung ra, - nó lên tiếng một cách thẳng thắn chân thực. “Này, ta là một cơn bệnh”, hành động ác lên tiếng nói như thế, đấy làsự thẳng thắn chân thực của nó. Nhưng còn tư tưởng nhỏ bé ti tiện, thì lại giống như loài nấm: nó lénlút ẩn mình và không muốn ở chỗ nào nhất định, - cho đến khi toàn thân thểbị ung thối, khô héo bởi những mụn nấm nhỏ bé. Tuy nhiên, ta xin thì thầm vào tai kẻ đang bị quỷ ám lời này: “Tốt hơnnên để mặc cho con quỷ của ngươi lớn mạnh lên! Cả ngươi nữa, cũng cómột con đường cao đại dành cho ngươi!” Này các anh em, chúng ta biết quá nhiều về mỗi người! Và chúng tacòn có thể biết rõ rệt về một vài người, nhưng điều ấy không đủ để chochúng ta có thể xuyên thấu qua họ. Thật khó mà sống với loài người, bởi vì khó mà giữ được im lặng. Và không phải đối với kẻ mà chúng ta thù ghét nhất chúng ta mới bấtcông nhất, nhưng đối với kẻ mà chúng ta hoàn toàn dửng dưng lãnh đạm. Thế nhưng, nếu các ngươi có một người bạn đang đau khổ, thì cácngươi hãy là một nơi nghỉ ngơi cho hắn, nhưng hãy là một chiếc giường thôcứng đối với hắn, một chiếc giường trong trại lính, như thế các ngươi mớihữu ích đối với hắn. Và nếu có một người bạn làm điều xấu với các ngươi, các ngươi h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Zarathustra triết học theo Zarathustra triết học tài liệu triết học sách triết học triết học thế giới các tư tưởng của triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 2
92 trang 252 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 231 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 1
93 trang 145 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 131 0 0 -
12 trang 128 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
24 trang 111 0 0
-
13 trang 106 0 0