Về những người nuôi ảo tưởng thế giới bên kia - Zarathustra đã nói như thế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày xưa, Zarathustra cũng đã phóng chiếu ảo tưởng của mình bên kia con người, giống như tất cả những kẻ nuôi ảo giác về cõi-bên-kia[1]. Lúc ấy, Zarathustra đã xem thế giới như là công trình của một vị Thượng đế khổ đau quằn quại. “Trước đây thế giới đã xuất hiện với ta như là giấc mộng và sự phát minh của một đấng Thượng đế: tương tự những hương khói muôn màu trước đôi mắt của một viên bốc sư bất mãn. Thiện, ác, và Hân hoan và Thống khổ, và Tôi và Anh, - tất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về những người nuôi ảo tưởng thế giới bên kia - Zarathustra đã nói như thế Zarathustra đã nói như thế Về những người nuôi ảo tưởng thế giới bên kia Ngày xưa, Zarathustra cũng đã phóng chiếu ảo tưởng của mình bênkia con người, giống như tất cả những kẻ nuôi ảo giác về cõi-bên-kia[1]. Lúcấy, Zarathustra đã xem thế giới như là công trình của một vị Thượng đế khổđau quằn quại. “Trước đây thế giới đã xuất hiện với ta như là giấc mộng và sự phátminh của một đấng Thượng đế: tương tự những hương khói muôn màu trướcđôi mắt của một viên bốc sư bất mãn. Thiện, ác, và Hân hoan và Thống khổ, và Tôi và Anh, - tất cả đối vớita lúc ấy đều là những hương khói muôn màu trước mắt một đấng sáng tạo.Đấng sáng tạo đã muốn đừng nhìn chính mình nữa, - và lúc bấy giờ, ngàisáng tạo ra thế giới. Đối với kẻ đang chịu đựng thống khổ, quả là một niềm vui ngây ngấtkhi được rời mắt khỏi nỗi khổ đau và được tự quên lãng mình. Niềm hoanlạc ngất ngây và sự tự lãng quên mình: có một lúc thế giới đã xuất hiện vớita như thế đó. Cái thế giới vĩnh viễn bất toàn này, hình ảnh bất toàn của một mốimâu thuẫn ngàn thu - một nỗi hoan lạc say đắm đối với đấng sáng tạo bấttoàn của nó: có một lúc thế giới đã xuất hiện với ta như thế đó. Vì vậy, cả ta nữa, ta cũng đã phóng chiếu ảo tưởng của mình vượt quábên kia loài người, giống hệt như tất cả mọi kẻ nuôi ảo giác về cõi-bên-kia.Mà thực ra, có phải là bên kia con người chăng? Than ôi! Hỡi các anh em, vị Thượng đế mà ta đã sáng tạo ra là côngtrình của con người và là sự điên cuồng của con người, tương tự như tất cảnhững đấng Thượng đế thần linh khác. Vị Thượng đế đó chỉ là con người, là mảnh vụn thảm thương của mộtcon người và một “Ngã thể”: vị Thượng đế hình ma bóng quế ấy xuất sinh từmớ tro lạnh và từ lò than hồng của chính ta. Thực ra, vị Thượng đế ấy khôngđến với ta từ cõi-bên-kia! Hỡi các anh em, lúc bấy giờ sự gì đã xảy đến cho ta? Ta, kẻ đangthống khổ, ta tự vượt bỏ mình, ta mang mớ tro tàn hương lạnh của ta vềmiền núi cao, ta phát minh cho chính ta một ngọn lửa rực rỡ hơn. Và nhìnkia! Bóng ma đã tan thành mây khói. Đối với ta, kẻ đã bình phục, giờ đây mà còn tin vào những hình mabóng quế như thế nữa là cả một điều đau khổ sỉ nhục. Ta muốn nói vớinhững kẻ nuôi ảo giác về cõi-bên-kia như thế. Đau khổ và bất lực, - đấy là cái đã tạo nên những cõi-bên-kia, tạo nêncơn điên cuồng ngắn ngủi mà duy kẻ chịu đựng thống khổ ngất trời mới biếtđến. Sự mỏi mệt muốn, chỉ bằng một cái nhảy, đặt chân đến tận nhữngmiền biên viễn, một cú nhảy trí mạng[2], sự mỏi mệt nghèo nàn ngu dốt đólại còn chẳng muốn ước muốn nữa: chính sự mỏi mệt đó đã tạo nên tất cảnhững vị Thượng đế thần linh cùng tất cả những cõi-bên-kia. Hãy tin ta, hỡi các anh em! Chính thân xác đã tuyệt vọng về thân xác,- bằng những ngón tay của tinh thần lạc lối, thân xác đó đã sờ soạng dọctheo những thành lũy tối cao. Hãy tin ta, hỡi các anh em! Chính thân xác đã tuyệt vọng về mặt đất, -thân xác đã nghe những ruột rà của Thực thể lên tiếng. Vì thế, thân xác mới muốn thò đầu qua những bức tường tối cao, vàchẳng những thò đầu qua mà thôi[3] nó còn muốn đi vào trong “thế giớikhác”. Nhưng cái “thế giới khác” đó lại né tránh con người, cái thế giới bịgiảm thiểu và phi nhân đó thực ra chỉ là một cõi trời Hư không; và nhữngruột rà của Thực thể không lên tiếng với con người, nếu không phải là bằnggiọng nói của con người. Thực ra, khó mà chứng minh Thực thể và khó mà bắt Thực thể phảilên tiếng. Hỡi các anh em! Hãy nói cho ta biết, anh em há chẳng thấy lànhững sự vật đặc thù kỳ diệu nhất lại được chứng minh rõ ràng hơn sao? Vâng, cái Ngã thể đó, - với tình trạng mâu thuẫn hỗn loạn mơ hồ củanó đã xác quyết sự hiện hữu của mình một cách chân thực nhất - cái Ngã thểđứng ra sáng tạo, ước muốn, định giá, ban bố tiêu chuẩn và giá trị cho mọivật. Và cái Ngã thể này, cái Thực thể chân thực nhất, nói về thân xác vàlại còn ước muốn thân xác nữa, ngay cả khi Ngã thể ấy mơ mộng, lang thangvà chớp cánh bay với đôi cánh gãy. Cái Ngã thể ấy học cách để luôn luôn lên tiếng một cách chân thựchơn: càng học hỏi, Ngã thể ấy càng tìm thấy những tiếng nói dành ngợi cathân xác và mặt đất. Ngã thể của ta đã dạy cho ta một niềm kiêu hãnh mới, giờ ta đemgiảng dạy cho loài người: đừng nên vùi đầu mình vào trong đống cát nhữngsự vật thiên đình nữa, nhưng phải biết kiêu hãnh mang lấy đầu mình, một cáiđầu trần thế đứng ra sáng tạo những ý nghĩa cho mặt đất trần gian! Ta rao dạy cho loài người một ý chí mới: hãy ước muốn con đườngnày, con đường mà loài người đã theo đuổi một cách mù quáng, hãy tánthành con đường này và đừng nên lánh xa nó bằng cách lê lết sát đất, nhưnhững người bệnh cùng những kẻ hấp hối! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về những người nuôi ảo tưởng thế giới bên kia - Zarathustra đã nói như thế Zarathustra đã nói như thế Về những người nuôi ảo tưởng thế giới bên kia Ngày xưa, Zarathustra cũng đã phóng chiếu ảo tưởng của mình bênkia con người, giống như tất cả những kẻ nuôi ảo giác về cõi-bên-kia[1]. Lúcấy, Zarathustra đã xem thế giới như là công trình của một vị Thượng đế khổđau quằn quại. “Trước đây thế giới đã xuất hiện với ta như là giấc mộng và sự phátminh của một đấng Thượng đế: tương tự những hương khói muôn màu trướcđôi mắt của một viên bốc sư bất mãn. Thiện, ác, và Hân hoan và Thống khổ, và Tôi và Anh, - tất cả đối vớita lúc ấy đều là những hương khói muôn màu trước mắt một đấng sáng tạo.Đấng sáng tạo đã muốn đừng nhìn chính mình nữa, - và lúc bấy giờ, ngàisáng tạo ra thế giới. Đối với kẻ đang chịu đựng thống khổ, quả là một niềm vui ngây ngấtkhi được rời mắt khỏi nỗi khổ đau và được tự quên lãng mình. Niềm hoanlạc ngất ngây và sự tự lãng quên mình: có một lúc thế giới đã xuất hiện vớita như thế đó. Cái thế giới vĩnh viễn bất toàn này, hình ảnh bất toàn của một mốimâu thuẫn ngàn thu - một nỗi hoan lạc say đắm đối với đấng sáng tạo bấttoàn của nó: có một lúc thế giới đã xuất hiện với ta như thế đó. Vì vậy, cả ta nữa, ta cũng đã phóng chiếu ảo tưởng của mình vượt quábên kia loài người, giống hệt như tất cả mọi kẻ nuôi ảo giác về cõi-bên-kia.Mà thực ra, có phải là bên kia con người chăng? Than ôi! Hỡi các anh em, vị Thượng đế mà ta đã sáng tạo ra là côngtrình của con người và là sự điên cuồng của con người, tương tự như tất cảnhững đấng Thượng đế thần linh khác. Vị Thượng đế đó chỉ là con người, là mảnh vụn thảm thương của mộtcon người và một “Ngã thể”: vị Thượng đế hình ma bóng quế ấy xuất sinh từmớ tro lạnh và từ lò than hồng của chính ta. Thực ra, vị Thượng đế ấy khôngđến với ta từ cõi-bên-kia! Hỡi các anh em, lúc bấy giờ sự gì đã xảy đến cho ta? Ta, kẻ đangthống khổ, ta tự vượt bỏ mình, ta mang mớ tro tàn hương lạnh của ta vềmiền núi cao, ta phát minh cho chính ta một ngọn lửa rực rỡ hơn. Và nhìnkia! Bóng ma đã tan thành mây khói. Đối với ta, kẻ đã bình phục, giờ đây mà còn tin vào những hình mabóng quế như thế nữa là cả một điều đau khổ sỉ nhục. Ta muốn nói vớinhững kẻ nuôi ảo giác về cõi-bên-kia như thế. Đau khổ và bất lực, - đấy là cái đã tạo nên những cõi-bên-kia, tạo nêncơn điên cuồng ngắn ngủi mà duy kẻ chịu đựng thống khổ ngất trời mới biếtđến. Sự mỏi mệt muốn, chỉ bằng một cái nhảy, đặt chân đến tận nhữngmiền biên viễn, một cú nhảy trí mạng[2], sự mỏi mệt nghèo nàn ngu dốt đólại còn chẳng muốn ước muốn nữa: chính sự mỏi mệt đó đã tạo nên tất cảnhững vị Thượng đế thần linh cùng tất cả những cõi-bên-kia. Hãy tin ta, hỡi các anh em! Chính thân xác đã tuyệt vọng về thân xác,- bằng những ngón tay của tinh thần lạc lối, thân xác đó đã sờ soạng dọctheo những thành lũy tối cao. Hãy tin ta, hỡi các anh em! Chính thân xác đã tuyệt vọng về mặt đất, -thân xác đã nghe những ruột rà của Thực thể lên tiếng. Vì thế, thân xác mới muốn thò đầu qua những bức tường tối cao, vàchẳng những thò đầu qua mà thôi[3] nó còn muốn đi vào trong “thế giớikhác”. Nhưng cái “thế giới khác” đó lại né tránh con người, cái thế giới bịgiảm thiểu và phi nhân đó thực ra chỉ là một cõi trời Hư không; và nhữngruột rà của Thực thể không lên tiếng với con người, nếu không phải là bằnggiọng nói của con người. Thực ra, khó mà chứng minh Thực thể và khó mà bắt Thực thể phảilên tiếng. Hỡi các anh em! Hãy nói cho ta biết, anh em há chẳng thấy lànhững sự vật đặc thù kỳ diệu nhất lại được chứng minh rõ ràng hơn sao? Vâng, cái Ngã thể đó, - với tình trạng mâu thuẫn hỗn loạn mơ hồ củanó đã xác quyết sự hiện hữu của mình một cách chân thực nhất - cái Ngã thểđứng ra sáng tạo, ước muốn, định giá, ban bố tiêu chuẩn và giá trị cho mọivật. Và cái Ngã thể này, cái Thực thể chân thực nhất, nói về thân xác vàlại còn ước muốn thân xác nữa, ngay cả khi Ngã thể ấy mơ mộng, lang thangvà chớp cánh bay với đôi cánh gãy. Cái Ngã thể ấy học cách để luôn luôn lên tiếng một cách chân thựchơn: càng học hỏi, Ngã thể ấy càng tìm thấy những tiếng nói dành ngợi cathân xác và mặt đất. Ngã thể của ta đã dạy cho ta một niềm kiêu hãnh mới, giờ ta đemgiảng dạy cho loài người: đừng nên vùi đầu mình vào trong đống cát nhữngsự vật thiên đình nữa, nhưng phải biết kiêu hãnh mang lấy đầu mình, một cáiđầu trần thế đứng ra sáng tạo những ý nghĩa cho mặt đất trần gian! Ta rao dạy cho loài người một ý chí mới: hãy ước muốn con đườngnày, con đường mà loài người đã theo đuổi một cách mù quáng, hãy tánthành con đường này và đừng nên lánh xa nó bằng cách lê lết sát đất, nhưnhững người bệnh cùng những kẻ hấp hối! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Zarathustra triết học theo Zarathustra triết học tài liệu triết học sách triết học triết học thế giới các tư tưởng của triết họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 2
92 trang 274 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 1
93 trang 166 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
12 trang 130 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
13 trang 123 0 0
-
24 trang 121 0 0