Về phản ứng phụ của bisphosphonates liên quan đến hoại tử xương hàm và rung nhĩ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về phản ứng phụ của bisphosphonates liên quan đến hoại tử xương hàm và rung nhĩNguyễn Văn Tuấn Gần đây có một số báo cáo khoa học liên quan đến phản ứng phụ (nhưng nghiêm trọng) của các thuốc bisphosphonates như hoại tử xương hàm (osteonecrosis of the jaw – ONJ) và rung nhĩ (atrial fibrillation). Những ảnh hưởng này cộng với một số thông tin không mấy chính xác trên các kênh thông tin phổ thông đã gây ra một số hiểu lầm và hoang mang trong công chúng về hiệu quả và tác động của thuốc bisphosphonates. Bài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về phản ứng phụ của bisphosphonates liên quan đến hoại tử xương hàm và rung nhĩ Về phản ứng phụ của bisphosphonates liên quan đến hoại tử xương hàm và rung nhĩ Nguyễn Văn TuấnGần đây có một số báo cáo khoa học liên quan đến phản ứng phụ (nhưng nghiêmtrọng) của các thuốc bisphosphonates nh ư hoại tử xương hàm (osteonecrosis ofthe jaw – ONJ) và rung nhĩ (atrial fibrillation). Những ảnh hưởng này cộng vớimột số thông tin không mấy chính xác trên các kênh thông tin phổ thông đã gây ramột số hiểu lầm và hoang mang trong công chúng về hiệu quả và tác động củathuốc bisphosphonates. Bài viết này sẽ trình bày một vài phát hiện mới nhất liênquan đến hai phản ứng phụ của bisphosphonates để l àm sáng tỏ vấn đề.Loãng xương là một bệnh với đặc điểm chất khoáng trong x ương bị suy giảm vàdẫn đến gia tăng nguy cơ gãy xương. Lượng chất khoáng trong xương bị suy giảmlà hệ quả của sự thiếu cân đối trong qui trình chuyển hóa của xương (boneremodelling), mà trong đó các tế bào hủy xương (osteoclasts) lấn áp các tế bào tạoxương (osteoblasts). Do đó, một trong những biện pháp để điều trị loãng xương làức chế các tế bào hủy xương. Khoảng bốn thập niên trước, các nhà khoa học pháthiện rằng bisphosphonates có hiệu năng ức chế các tế b ào hủy xương, và nghiêncứu sử dụng thuốc này cho việc việc điều trị loãng xương và phòng chống gãyxương.Các tế bào ung thư trong xương (đặc biệt là tế bào ung thư vú và ung thưmyeloma) có thể sản sinh và kích hoạt các tế bào hủy xương dẫn đến sự phóngthích các yếu tố cytokines và hệ quả là di căn xương. Vì sự thật này cho nênbisphosphonates còn được chỉ định cho việc điều trị bệnh nhân ung thư bị di cănxương với gia tăng calcium hay không gia tăng calcium trong máu.Dựa vào cấu trúc hóa học, có thể chia các thuốc bisphosphonates th ành 2 nhóm:nhóm có chứa nitrogen (như alendronate, risedronate, ibandronate, olpadronate,pamidronate, zoledronate) và nhóm không ch ứa nitrogen (etidronate, clodronate,và tiludronate). Cơ chế sinh học chủ yếu là khi uống hay tiêm, bisphosphonateschuyển hóa bằng cách “xâm lấn” vào các tế bào hủy xương làm cho các tế bào nàyphát động quá trình apoptosis (tức là quá trình “tế bào tự tử”) và do đó “tiêu diệt”các tế bào hủy xương [1]. Bisphosphonates được sử dụng điều trị loãng xương và ung thư di căn từhơn 10 năm qua. Qua rất nhiều nghiên cứu lâm sàng, có thể nói rằng các thuốcnhư alendronate (thuơng hiệu Fosamax), risedronate (Actonel), zoledronate(Zometa) có hiệu quả rất khả quan trong việc phòng chống loãng xương. Cácthuốc này tuy chỉ tăng mật độ chất khoáng trong xương khoảng 5-7%, nhưng cókhả năng giảm nguy cơ gãy xương đốt sống và xương hông đến 50%. Một sốnghiên cứu gần đây còn cho thấy zoledronate có hiệu quả giảm nguy cơ gãy xươnglên đến 70% và thậm chí làm giảm nguy cơ tử vong ở những bệnh nhân gãy xươnghông [2]. Vì những hiệu quả rất đáng kể này, cho đến nay bisphosphonates đã trởthành một liệu pháp hàng đầu được sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh nhân loãngxương.Vài ảnh hưởng thứ phátCũng như bất cứ liệu pháp dược phẩm nào, bisphosphonates cũng có vài ảnhhưởng thứ phát (adverse events). Nhưng nhìn chung, bisphosphonates là thuốctương đối an toàn. Trong vài trường hợp hiếm hoi, viêm thực quản (esophagitis)đã được báo cáo sau khi bệnh nhân uống alendronate và pamidronate. Do nguy cơviêm thực quản, alendronate đ ược xem là chống chỉ định đối với những bệnh nhânvới rối loạn thực quản nh ư chứng co thắt tâm vị (achalasia). Cả hai thuốcalendonate và risedronate cũng chống chỉ định cho những bệnh nhân không có khảnăng ngồi hay đứng thẳng người tối thiểu 30 phút sau khi uống thuốc.Số liệu từ các công trình nghiên c ứu lâm sàng cho thấy tỉ lệ phát sinh (incidence)GI không khác nhau giữa nhóm được điều trị bằng alendronate và nhóm placebo,nhưng trong thực hành lâm sàng, một số bệnh nhân phải ngưng sử dụngbisphosphonates vì ảnh hưởng phụ trên GI. Uống alendronate mỗi tuần một lần cóvẻ an toàn hơn uống hàng ngày [3]. Ngoài ra, bệnh nhân ngưng sử dụngalendronate do ảnh hưởng GI cũng có thể sử dụng risedronate mỗi tuần một lầnvới độ an toàn có thể chấp nhận được [4]. Trong một nghiên cứu 2 tuần so sánh antoàn giữa alendronate và risedronate, các nhà nghiên c ứu ghi nhận rằng bệnh nhânuống risedronate nói chung có ít ảnh hưởng phụ (loét dạ dày) hơn bệnh nhânalendronate. Tuy nhiên, không có khác biệt đáng kể giữa hai nhóm cho các ảnhhưởng phụ như esophageal viêm thực quản [5]. Một nghiên cứu khác theo dõibệnh nhân trong 12 tháng so sánh alendronate và risedronate, tỉ lệ bệnh nhân vớiGI trong nhóm alendronate tương đương với nhóm risedronate [6].Một số phản ứng phụ (nh ư sốt, cảm thấy khó chịu, đau cơ bắp) cũng xảy ra và tỉ lệcó thể cao đến 10% hay 20% ở những bệnh nhân được tiêm pamidronate hoặczoledronic [7]. Giảm lượng calcium trong máu (hypocalcemia) có thể xảy ra,nhưng thường nhẹ và không biểu hiện triệu chứng. Để ngăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về phản ứng phụ của bisphosphonates liên quan đến hoại tử xương hàm và rung nhĩ Về phản ứng phụ của bisphosphonates liên quan đến hoại tử xương hàm và rung nhĩ Nguyễn Văn TuấnGần đây có một số báo cáo khoa học liên quan đến phản ứng phụ (nhưng nghiêmtrọng) của các thuốc bisphosphonates nh ư hoại tử xương hàm (osteonecrosis ofthe jaw – ONJ) và rung nhĩ (atrial fibrillation). Những ảnh hưởng này cộng vớimột số thông tin không mấy chính xác trên các kênh thông tin phổ thông đã gây ramột số hiểu lầm và hoang mang trong công chúng về hiệu quả và tác động củathuốc bisphosphonates. Bài viết này sẽ trình bày một vài phát hiện mới nhất liênquan đến hai phản ứng phụ của bisphosphonates để l àm sáng tỏ vấn đề.Loãng xương là một bệnh với đặc điểm chất khoáng trong x ương bị suy giảm vàdẫn đến gia tăng nguy cơ gãy xương. Lượng chất khoáng trong xương bị suy giảmlà hệ quả của sự thiếu cân đối trong qui trình chuyển hóa của xương (boneremodelling), mà trong đó các tế bào hủy xương (osteoclasts) lấn áp các tế bào tạoxương (osteoblasts). Do đó, một trong những biện pháp để điều trị loãng xương làức chế các tế bào hủy xương. Khoảng bốn thập niên trước, các nhà khoa học pháthiện rằng bisphosphonates có hiệu năng ức chế các tế b ào hủy xương, và nghiêncứu sử dụng thuốc này cho việc việc điều trị loãng xương và phòng chống gãyxương.Các tế bào ung thư trong xương (đặc biệt là tế bào ung thư vú và ung thưmyeloma) có thể sản sinh và kích hoạt các tế bào hủy xương dẫn đến sự phóngthích các yếu tố cytokines và hệ quả là di căn xương. Vì sự thật này cho nênbisphosphonates còn được chỉ định cho việc điều trị bệnh nhân ung thư bị di cănxương với gia tăng calcium hay không gia tăng calcium trong máu.Dựa vào cấu trúc hóa học, có thể chia các thuốc bisphosphonates th ành 2 nhóm:nhóm có chứa nitrogen (như alendronate, risedronate, ibandronate, olpadronate,pamidronate, zoledronate) và nhóm không ch ứa nitrogen (etidronate, clodronate,và tiludronate). Cơ chế sinh học chủ yếu là khi uống hay tiêm, bisphosphonateschuyển hóa bằng cách “xâm lấn” vào các tế bào hủy xương làm cho các tế bào nàyphát động quá trình apoptosis (tức là quá trình “tế bào tự tử”) và do đó “tiêu diệt”các tế bào hủy xương [1]. Bisphosphonates được sử dụng điều trị loãng xương và ung thư di căn từhơn 10 năm qua. Qua rất nhiều nghiên cứu lâm sàng, có thể nói rằng các thuốcnhư alendronate (thuơng hiệu Fosamax), risedronate (Actonel), zoledronate(Zometa) có hiệu quả rất khả quan trong việc phòng chống loãng xương. Cácthuốc này tuy chỉ tăng mật độ chất khoáng trong xương khoảng 5-7%, nhưng cókhả năng giảm nguy cơ gãy xương đốt sống và xương hông đến 50%. Một sốnghiên cứu gần đây còn cho thấy zoledronate có hiệu quả giảm nguy cơ gãy xươnglên đến 70% và thậm chí làm giảm nguy cơ tử vong ở những bệnh nhân gãy xươnghông [2]. Vì những hiệu quả rất đáng kể này, cho đến nay bisphosphonates đã trởthành một liệu pháp hàng đầu được sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh nhân loãngxương.Vài ảnh hưởng thứ phátCũng như bất cứ liệu pháp dược phẩm nào, bisphosphonates cũng có vài ảnhhưởng thứ phát (adverse events). Nhưng nhìn chung, bisphosphonates là thuốctương đối an toàn. Trong vài trường hợp hiếm hoi, viêm thực quản (esophagitis)đã được báo cáo sau khi bệnh nhân uống alendronate và pamidronate. Do nguy cơviêm thực quản, alendronate đ ược xem là chống chỉ định đối với những bệnh nhânvới rối loạn thực quản nh ư chứng co thắt tâm vị (achalasia). Cả hai thuốcalendonate và risedronate cũng chống chỉ định cho những bệnh nhân không có khảnăng ngồi hay đứng thẳng người tối thiểu 30 phút sau khi uống thuốc.Số liệu từ các công trình nghiên c ứu lâm sàng cho thấy tỉ lệ phát sinh (incidence)GI không khác nhau giữa nhóm được điều trị bằng alendronate và nhóm placebo,nhưng trong thực hành lâm sàng, một số bệnh nhân phải ngưng sử dụngbisphosphonates vì ảnh hưởng phụ trên GI. Uống alendronate mỗi tuần một lần cóvẻ an toàn hơn uống hàng ngày [3]. Ngoài ra, bệnh nhân ngưng sử dụngalendronate do ảnh hưởng GI cũng có thể sử dụng risedronate mỗi tuần một lầnvới độ an toàn có thể chấp nhận được [4]. Trong một nghiên cứu 2 tuần so sánh antoàn giữa alendronate và risedronate, các nhà nghiên c ứu ghi nhận rằng bệnh nhânuống risedronate nói chung có ít ảnh hưởng phụ (loét dạ dày) hơn bệnh nhânalendronate. Tuy nhiên, không có khác biệt đáng kể giữa hai nhóm cho các ảnhhưởng phụ như esophageal viêm thực quản [5]. Một nghiên cứu khác theo dõibệnh nhân trong 12 tháng so sánh alendronate và risedronate, tỉ lệ bệnh nhân vớiGI trong nhóm alendronate tương đương với nhóm risedronate [6].Một số phản ứng phụ (nh ư sốt, cảm thấy khó chịu, đau cơ bắp) cũng xảy ra và tỉ lệcó thể cao đến 10% hay 20% ở những bệnh nhân được tiêm pamidronate hoặczoledronic [7]. Giảm lượng calcium trong máu (hypocalcemia) có thể xảy ra,nhưng thường nhẹ và không biểu hiện triệu chứng. Để ngăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoại tử xương hàm Thành tựu khoa học nghiên cứu khoa học Nghiên cứu y khoa thành tựu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0