Về quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa - Trần Thành
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.02 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) về khách quan là có thể kết hợp với nhau. Tuy nhiên, để có niềm tin và xử lý thành công sự kết hợp đó có hiệu quả đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới tư duy về quan hệ này. Kinh tế thị trường là phương thức phát triển kinh tế cho định hướng XHCN; định hướng XHCN là cần thiết để phát huy mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt trái của kinh tế thị trường. Tư duy biện chứng của kinh tế thị trường và định hướng XHCN đòi hỏi tránh nửa vời trong phát triển cả kinh tế thị trường lẫn định hướng XHCN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa - Trần ThànhquanHỌChệ giữa kinh tế thị trường...TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃVềHỘIVề quan hệ giữa kinh tế thị trườngvà định hướng xã hội chủ nghĩaTrần Thành *Tóm tắt: Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) về kháchquan là có thể kết hợp với nhau. Tuy nhiên, để có niềm tin và xử lý thành công sự kếthợp đó có hiệu quả đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới tư duy về quan hệ này. Kinh tế thịtrường là phương thức phát triển kinh tế cho định hướng XHCN; định hướng XHCNlà cần thiết để phát huy mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt trái của kinh tế thị trường.Tư duy biện chứng của kinh tế thị trường và định hướng XHCN đòi hỏi tránh nửa vờitrong phát triển cả kinh tế thị trường lẫn định hướng XHCN.Từ khóa: Đổi mới tư duy; kinh tế thị trường; định hướng xã hội chủ nghĩa.1. Mở đầuKinh tế thị trường định hướng XHCN làmô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quáđộ (TKQĐ) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ởnước ta. Đây là vấn đề mới, là sự phát triểnsáng tạo lý luận của Đảng trong quá trìnhtìm tòi con đường xây dựng CNXH ở mộtnước có những đặc điểm, điều kiện hết sứcđặc thù. Quan điểm lý luận mang tính chấtđột phá đó hình thành và phát triển là kếtquả của quá trình đổi mới tư duy, quá trìnhsuy tư trăn trở, tìm tòi khảo nghiệm với mộttinh thần cầu thị, bám sát thực tiễn của thếgiới đương đại và thực tiễn đổi mới của đấtnước. Tuy vậy, trong những năm đầu đổimới, thậm chí cho đến nay, vẫn xuất hiệnnhững ý kiến băn khoăn: liệu có cái gọi làkinh tế thị trường định hướng XHCN haykhông, liệu trong điều kiện kinh tế thịtrường có thể đảm bảo được định hướngXHCN thực hiện mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minhhay không? Từ nhận thức đó, nhiều ngườichưa thật quyết tâm trong phát triển kinh tếthị trường và cả trong thực hiện định hướngXHCN. Tình trạng thiếu niềm tin vững chắcvào quan điểm trên của Đảng có một nguyênnhân là tư duy siêu hình, thiếu biện chứngvề quan hệ kinh tế thị trường và định hướngXHCN. Vì vậy, tiếp tục đổi mới tư duy,khắc phục tư duy siêu hình, quán triệt tưduy biện chứng về quan hệ giữa kinh tế thịtrường và định hướng XHCN có ý nghĩa tolớn trong quá trình phát triển đất nước.(*)2. Quan hệ biện chứng giữa kinh tế thịtrường và định hướng XHCN2.1. Kinh tế thị trường là phương thứcphát triển kinh tế cho việc định hướng XHCNCó thể khái quát kinh tế thị trường trên 3đặc trưng cơ bản: Thứ nhất, các hoạt độngkinh tế được vận hành theo cơ chế thịtrường, dưới sự chi phối của các quy luật thịtrường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu,Phó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh.ĐT: 0986441949. Email: thanhvientriethoc@gmail.com.(*)37Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiềntệ). Các quy luật đó điều tiết sự vận độngcủa hàng hóa, điều tiết hoạt động của ngườisản xuất và người tiêu dùng, do đó điều tiếthoạt động của nền kinh tế. Thứ hai, đó lànền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều chủ thể kinh tế độc lập(có lợi ích kinh tế riêng; có quyền quyết địnhvà tự chịu trách nhiệm về quyết định sảnxuất kinh doanh của mình; có tư cách phápnhân). Thứ ba, đó là nền kinh tế (nhất là từsau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay) cósự quản lý, điều tiết của nhà nước ở nhữngmức độ khác nhau, nhằm khắc phục nhữngkhuyết tật, hạn chế, những tiêu cực (mặt trái)của kinh tế thị trường, duy trì sự ổn định chonền kinh tế hoạt động và phát triển.Kinh tế thị trường là một thành quả trongsự phát triển kinh tế của lịch sử nhân loại đãđạt được dưới chủ nghĩa tư bản (CNTB).Đó là một phương thức phát triển tất yếucải biến căn bản và có hiệu quả nền kinh tếnông nghiệp lạc hậu thành một nước côngnghiệp hiện đại. Trong lịch sử nhân loại,kinh tế thị trường gắn liền với CNTB,nhưng nếu coi đó như phương thức riêng cócủa CNTB lại là siêu hình. Lịch sử pháttriển xã hội loài người là một quá trình lịchsử - tự nhiên, là sự chuyển biến từ chế độxã hội thấp hơn, lạc hậu hơn sang chế độ xãhội cao hơn, tiến bộ hơn. Chế độ xã hội sauphủ định chế độ xã hội trước, nhưng đó làphủ định biện chứng, phủ định có sự kếthừa và phát triển. Những giá trị xã hội,những phương thức phát triển trong chế độcũ vẫn có giá trị trong xã hội mới, được kếthừa và phát triển trong chế độ xã hội mới.Đó là vấn đề có tính quy luật trong sự pháttriển. Đối lập trừu tượng giữa các chế độ xã38hội, coi giá trị, phương thức phát triển củaxã hội này không thể là giá trị, phương thứcphát triển của xã hội sau là quan niệm siêuhình về lịch sử nhân loại.Coi kinh tế thị trường là phương thứcphát triển riêng của CNTB, đồng nhất kinhtế thị trường với CNTB, đối lập một cáchtrừu tượng CNXH với CNTB là cứng nhắc,giáo điều, thiếu (phản) biện chứng. CNTBtrong quá trình phát triển lịch sử - tự nhiêntất yếu chuyển lên một hình thái cao hơn,hình thái đó là chủ nghĩa cộng sản (CNCS)mà giai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa - Trần ThànhquanHỌChệ giữa kinh tế thị trường...TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃVềHỘIVề quan hệ giữa kinh tế thị trườngvà định hướng xã hội chủ nghĩaTrần Thành *Tóm tắt: Kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) về kháchquan là có thể kết hợp với nhau. Tuy nhiên, để có niềm tin và xử lý thành công sự kếthợp đó có hiệu quả đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới tư duy về quan hệ này. Kinh tế thịtrường là phương thức phát triển kinh tế cho định hướng XHCN; định hướng XHCNlà cần thiết để phát huy mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt trái của kinh tế thị trường.Tư duy biện chứng của kinh tế thị trường và định hướng XHCN đòi hỏi tránh nửa vờitrong phát triển cả kinh tế thị trường lẫn định hướng XHCN.Từ khóa: Đổi mới tư duy; kinh tế thị trường; định hướng xã hội chủ nghĩa.1. Mở đầuKinh tế thị trường định hướng XHCN làmô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quáđộ (TKQĐ) lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) ởnước ta. Đây là vấn đề mới, là sự phát triểnsáng tạo lý luận của Đảng trong quá trìnhtìm tòi con đường xây dựng CNXH ở mộtnước có những đặc điểm, điều kiện hết sứcđặc thù. Quan điểm lý luận mang tính chấtđột phá đó hình thành và phát triển là kếtquả của quá trình đổi mới tư duy, quá trìnhsuy tư trăn trở, tìm tòi khảo nghiệm với mộttinh thần cầu thị, bám sát thực tiễn của thếgiới đương đại và thực tiễn đổi mới của đấtnước. Tuy vậy, trong những năm đầu đổimới, thậm chí cho đến nay, vẫn xuất hiệnnhững ý kiến băn khoăn: liệu có cái gọi làkinh tế thị trường định hướng XHCN haykhông, liệu trong điều kiện kinh tế thịtrường có thể đảm bảo được định hướngXHCN thực hiện mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minhhay không? Từ nhận thức đó, nhiều ngườichưa thật quyết tâm trong phát triển kinh tếthị trường và cả trong thực hiện định hướngXHCN. Tình trạng thiếu niềm tin vững chắcvào quan điểm trên của Đảng có một nguyênnhân là tư duy siêu hình, thiếu biện chứngvề quan hệ kinh tế thị trường và định hướngXHCN. Vì vậy, tiếp tục đổi mới tư duy,khắc phục tư duy siêu hình, quán triệt tưduy biện chứng về quan hệ giữa kinh tế thịtrường và định hướng XHCN có ý nghĩa tolớn trong quá trình phát triển đất nước.(*)2. Quan hệ biện chứng giữa kinh tế thịtrường và định hướng XHCN2.1. Kinh tế thị trường là phương thứcphát triển kinh tế cho việc định hướng XHCNCó thể khái quát kinh tế thị trường trên 3đặc trưng cơ bản: Thứ nhất, các hoạt độngkinh tế được vận hành theo cơ chế thịtrường, dưới sự chi phối của các quy luật thịtrường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu,Phó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc giaHồ Chí Minh.ĐT: 0986441949. Email: thanhvientriethoc@gmail.com.(*)37Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(90) - 2015quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiềntệ). Các quy luật đó điều tiết sự vận độngcủa hàng hóa, điều tiết hoạt động của ngườisản xuất và người tiêu dùng, do đó điều tiếthoạt động của nền kinh tế. Thứ hai, đó lànền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều chủ thể kinh tế độc lập(có lợi ích kinh tế riêng; có quyền quyết địnhvà tự chịu trách nhiệm về quyết định sảnxuất kinh doanh của mình; có tư cách phápnhân). Thứ ba, đó là nền kinh tế (nhất là từsau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay) cósự quản lý, điều tiết của nhà nước ở nhữngmức độ khác nhau, nhằm khắc phục nhữngkhuyết tật, hạn chế, những tiêu cực (mặt trái)của kinh tế thị trường, duy trì sự ổn định chonền kinh tế hoạt động và phát triển.Kinh tế thị trường là một thành quả trongsự phát triển kinh tế của lịch sử nhân loại đãđạt được dưới chủ nghĩa tư bản (CNTB).Đó là một phương thức phát triển tất yếucải biến căn bản và có hiệu quả nền kinh tếnông nghiệp lạc hậu thành một nước côngnghiệp hiện đại. Trong lịch sử nhân loại,kinh tế thị trường gắn liền với CNTB,nhưng nếu coi đó như phương thức riêng cócủa CNTB lại là siêu hình. Lịch sử pháttriển xã hội loài người là một quá trình lịchsử - tự nhiên, là sự chuyển biến từ chế độxã hội thấp hơn, lạc hậu hơn sang chế độ xãhội cao hơn, tiến bộ hơn. Chế độ xã hội sauphủ định chế độ xã hội trước, nhưng đó làphủ định biện chứng, phủ định có sự kếthừa và phát triển. Những giá trị xã hội,những phương thức phát triển trong chế độcũ vẫn có giá trị trong xã hội mới, được kếthừa và phát triển trong chế độ xã hội mới.Đó là vấn đề có tính quy luật trong sự pháttriển. Đối lập trừu tượng giữa các chế độ xã38hội, coi giá trị, phương thức phát triển củaxã hội này không thể là giá trị, phương thứcphát triển của xã hội sau là quan niệm siêuhình về lịch sử nhân loại.Coi kinh tế thị trường là phương thứcphát triển riêng của CNTB, đồng nhất kinhtế thị trường với CNTB, đối lập một cáchtrừu tượng CNXH với CNTB là cứng nhắc,giáo điều, thiếu (phản) biện chứng. CNTBtrong quá trình phát triển lịch sử - tự nhiêntất yếu chuyển lên một hình thái cao hơn,hình thái đó là chủ nghĩa cộng sản (CNCS)mà giai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Đổi mới tư duy Quan hệ biện chứngTài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 273 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 255 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 210 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
229 trang 191 0 0
-
4 trang 187 0 0