VỆ SINH KHÔNG KHÍ
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những khái niệm chung 1. Các tầng khí quyểnKhí quyển được chia thành 3 tầng cơ bản theo độ cao: tầng thứ nhất là tầng đối lưu, tầng thứ hai là tầng bình lưu và tầng thứ ba là tầng điện ly.1.1. Tầng đối lưu Là lớp khí quyển ở sát mặt đất . Ở xích đạo, đường giới hạn của tầng đối lưu có độ cao 17 -18km, ở Bắc cực 7 -8 km, ở Nam cực là 5 -6 km ở vĩ độ trung bình khoảng 11 km so với mặt biển. Tầng đối lưu chứa 3/4...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH KHÔNG KHÍ VỆ SINH KHÔNG KHÍ I. Những khái niệm chung 1 . Các tầng khí quyển Khí quyển được chia thành 3 tầng cơ bản theo độ cao: tầng thứ nhất là tầng đối lưu,tầng thứ hai là tầng bình lưu và tầng thứ ba là tầng điện ly. 1 .1. Tầng đối lưu Là lớp khí quyển ở sát mặt đất . Ở xích đạo, đường giới hạn của tầng đối lưu có độcao 17 -18km, ở Bắc cực 7 -8 km, ở Nam cực là 5 -6 km ở vĩ độ trung bình khoảng 11km so với mặt biển. Tầng đối lưu chứa 3/4 khối lư ợng không khí của khí quyển và hầu như toàn bộ hơinước. Không khí trong tầng đối lưu luôn luôn chuyển động cả theo chiều ngang và chiềuth ẳng đứng. Đặc tính chủ yếu của tầng đối lưu là áp su ất và nhiệt độ giảm theo độ cao,trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ hạ xuống 0,60C, và áp suất khí quyển giảmkhoảng 10mmHg. Ơ miền vĩ độ trung bình giới hạn trên của tầng đối lưu có nhiệt độ từ -50 đến - 600C. Trong tầng đối lưu hơi nước bốc lên từ mặt đất và trong những điều kiệnxác định có thể ngưng kết thành những giọt nước rất nhỏ, tạo thành sương mù, mây, mưa,tuyết hoặc mưa đá. Hiện tương “Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng vốn có, cần thiết vớisự sống trên trái đất nhờ có trong tầng này nhiều Khí nhà kính. Nhưng ngày nay nói đến“Hiệu ứng nhà kính” người ta muốn chỉ một hiện tư ợng là h ậu quả của sự Ô nhiễm khíquyển do hoạt động sản xuất của Con người. Bên trên tầng đối lưu là lớp đối lưu hạn. Lớp n ày có bề dày co giãn từ vài trăm métđ ến 1,2km. Đặc điểm của lớp n ày là nhiêt độ không hạ thấp xuống nữa m à ổn định nhiệt. 1 . 2. Tầng b ình lưu Tầng bình lưu chia 3 lớp: - Lớp dưới (đẳng nhiệt) từ đối lưu h ạn cho tới 30 - 35km nhiệt độ trong lớp nàykhoảng -55 C. - Đáng chú ý là lớp trung bình (nóng) nhiệt độ bắt đầu tăng và khi lên tới 60km đạttới 65 C - 75C, lý do là vì cấu tạo lớp n ày tập trung chủ yếu Ôzôn (O3) có kh ả năng hấpthu bức xạ tử ngoại. Mấy chục năm gần đây, mức độ ô nhiễm không khí tăng cao, trongcác thành ph ần gây ô nhiễm không khí có rất nhiều loại khi phá hoại tầng O3 (đặc biệt làchất clorofluorocacbon-CFC; sản phẩm của công nghiệp chế tạo máy làm lạnh) đã làmmỏng đi tầng O3, gây ra “lỗ thủng”, làm cho cường độ các tia tử ngoại tới mặt đất tănglên gây ra những nguy cơ cho các sinh vật sống trên trái đất, cho sức khỏe con ngư ời. - Lớp trên (lạnh) từ 60 - 80km, ở đây nhiệt độ lại giảm đi rất nhanh theo độ cao. Không khí ở tầng bình lưu chỉ chuyển động theo chiều ngang và tốc độ chuyểnđộng lớn (đến 100m/s) 1 .3. Tầng điện ly Là vùng không khí loãng nằm trên tầng bình lưu. Tầng điện ly chủ yếu là các ion từcác nguyên tử khí. Tầng này có ý nghĩa lớn trong kỹ thuật vô tuyến viễn thông. Ngoài tầng điện ly là hai vành đai phóng xạ 2 . Hoá học bình thường của khí quyển O2: Dưỡng khí cần thiết cho các quá trình oxy hóa, cho các ho ạt động sống của sinhvật. Giới động vật tiêu thụ rất nhiều O2, nhưng được bù lại bởi giới thực vật, cho nên, nóichung n ồng độ O2 trong không khí ngoài trời luôn ổn định. Chỉ có những nơi kín, kémthông thoáng, nồng độ O2 m ới giảm, và thư ờng kèm theo tăng CO2. Lên trên cao, khôngkhí loãng dần n ên lượng O2 tuyệt đối cũng giảm. Vi dụ, ở độ cao 3 000 m , nồng độ O2còn 15%; 5000 m , nồng độ O2 còn 11%. CO2: Thán khí có nguồn gốc từ khí thở ra của giới động vật, từ sự đốt cháy các loạinhiên liệu, quá trình phân giải thối rửa các chất hữu cơ, bốc lên từ trong lòng đ ất (từ hầmmỏ, núi lửa, suối khoáng), Và đư ợc tiêu thụ bởi giới thực vật. Đại d ương có vai trò quantrọng trong việc điều hòa nồng độ CO2 trong không khí. Khi CO2 trong không khí tăng,chúng sẽ hòa vào nước biển; khi CO2 trong không khí giảm, nước biển sẽ nhả CO2 vàokhông khí theo ph ản ứng thuận nghich: CO2 + . H2O H2CO3 Những nơi kín, kém thông thoáng (như dưới các giếng sâu, trong các hầm mỏ,những n ơi vừa mới nổ m ìn) nồng độ CO2 có thể tăng cao gây nguy hiểm cho con người. Tại nơi cư ngụ của con người, nhất là khi tập trung đông người trong một khônggian hẹp, kém thông thoáng, nồng độ CO2 có thể tănglên; con người ngo ài th ải ra CO2,còn thải ra các loại hơi khí độc khác, chính các loại hơi khí đi kèm này gây nên sự khóchiu và có thể gây độc cho con ngưòi. Cho nên người ta dùng mức CO2 (1%0 ) trongkhông khí để làm chỉ điểm vệ sinh cho những nơi cư trú của con người, mặc dù ở nồngđộ CO2 1p. 1 000 đó hoàn toàn chưa ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Các thành phần của không khí cùng với các yếu tố của khí tượng là những tác nhânquan trọng của hòan cảnh bên ngòai ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên cơ th ể conn gười. Con ngư ời sống và làm việc trong môi trư ờng không khí; khi làm một công việcb ình thường ngư ời ta phải hít một lượng không khí gấp 2 - 3 lần so với lúc nghỉ ngơi. Th ểtích hít vào trung bình của một ngư ời là 1 -1,5m 3/1giờ; 20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH KHÔNG KHÍ VỆ SINH KHÔNG KHÍ I. Những khái niệm chung 1 . Các tầng khí quyển Khí quyển được chia thành 3 tầng cơ bản theo độ cao: tầng thứ nhất là tầng đối lưu,tầng thứ hai là tầng bình lưu và tầng thứ ba là tầng điện ly. 1 .1. Tầng đối lưu Là lớp khí quyển ở sát mặt đất . Ở xích đạo, đường giới hạn của tầng đối lưu có độcao 17 -18km, ở Bắc cực 7 -8 km, ở Nam cực là 5 -6 km ở vĩ độ trung bình khoảng 11km so với mặt biển. Tầng đối lưu chứa 3/4 khối lư ợng không khí của khí quyển và hầu như toàn bộ hơinước. Không khí trong tầng đối lưu luôn luôn chuyển động cả theo chiều ngang và chiềuth ẳng đứng. Đặc tính chủ yếu của tầng đối lưu là áp su ất và nhiệt độ giảm theo độ cao,trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ hạ xuống 0,60C, và áp suất khí quyển giảmkhoảng 10mmHg. Ơ miền vĩ độ trung bình giới hạn trên của tầng đối lưu có nhiệt độ từ -50 đến - 600C. Trong tầng đối lưu hơi nước bốc lên từ mặt đất và trong những điều kiệnxác định có thể ngưng kết thành những giọt nước rất nhỏ, tạo thành sương mù, mây, mưa,tuyết hoặc mưa đá. Hiện tương “Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng vốn có, cần thiết vớisự sống trên trái đất nhờ có trong tầng này nhiều Khí nhà kính. Nhưng ngày nay nói đến“Hiệu ứng nhà kính” người ta muốn chỉ một hiện tư ợng là h ậu quả của sự Ô nhiễm khíquyển do hoạt động sản xuất của Con người. Bên trên tầng đối lưu là lớp đối lưu hạn. Lớp n ày có bề dày co giãn từ vài trăm métđ ến 1,2km. Đặc điểm của lớp n ày là nhiêt độ không hạ thấp xuống nữa m à ổn định nhiệt. 1 . 2. Tầng b ình lưu Tầng bình lưu chia 3 lớp: - Lớp dưới (đẳng nhiệt) từ đối lưu h ạn cho tới 30 - 35km nhiệt độ trong lớp nàykhoảng -55 C. - Đáng chú ý là lớp trung bình (nóng) nhiệt độ bắt đầu tăng và khi lên tới 60km đạttới 65 C - 75C, lý do là vì cấu tạo lớp n ày tập trung chủ yếu Ôzôn (O3) có kh ả năng hấpthu bức xạ tử ngoại. Mấy chục năm gần đây, mức độ ô nhiễm không khí tăng cao, trongcác thành ph ần gây ô nhiễm không khí có rất nhiều loại khi phá hoại tầng O3 (đặc biệt làchất clorofluorocacbon-CFC; sản phẩm của công nghiệp chế tạo máy làm lạnh) đã làmmỏng đi tầng O3, gây ra “lỗ thủng”, làm cho cường độ các tia tử ngoại tới mặt đất tănglên gây ra những nguy cơ cho các sinh vật sống trên trái đất, cho sức khỏe con ngư ời. - Lớp trên (lạnh) từ 60 - 80km, ở đây nhiệt độ lại giảm đi rất nhanh theo độ cao. Không khí ở tầng bình lưu chỉ chuyển động theo chiều ngang và tốc độ chuyểnđộng lớn (đến 100m/s) 1 .3. Tầng điện ly Là vùng không khí loãng nằm trên tầng bình lưu. Tầng điện ly chủ yếu là các ion từcác nguyên tử khí. Tầng này có ý nghĩa lớn trong kỹ thuật vô tuyến viễn thông. Ngoài tầng điện ly là hai vành đai phóng xạ 2 . Hoá học bình thường của khí quyển O2: Dưỡng khí cần thiết cho các quá trình oxy hóa, cho các ho ạt động sống của sinhvật. Giới động vật tiêu thụ rất nhiều O2, nhưng được bù lại bởi giới thực vật, cho nên, nóichung n ồng độ O2 trong không khí ngoài trời luôn ổn định. Chỉ có những nơi kín, kémthông thoáng, nồng độ O2 m ới giảm, và thư ờng kèm theo tăng CO2. Lên trên cao, khôngkhí loãng dần n ên lượng O2 tuyệt đối cũng giảm. Vi dụ, ở độ cao 3 000 m , nồng độ O2còn 15%; 5000 m , nồng độ O2 còn 11%. CO2: Thán khí có nguồn gốc từ khí thở ra của giới động vật, từ sự đốt cháy các loạinhiên liệu, quá trình phân giải thối rửa các chất hữu cơ, bốc lên từ trong lòng đ ất (từ hầmmỏ, núi lửa, suối khoáng), Và đư ợc tiêu thụ bởi giới thực vật. Đại d ương có vai trò quantrọng trong việc điều hòa nồng độ CO2 trong không khí. Khi CO2 trong không khí tăng,chúng sẽ hòa vào nước biển; khi CO2 trong không khí giảm, nước biển sẽ nhả CO2 vàokhông khí theo ph ản ứng thuận nghich: CO2 + . H2O H2CO3 Những nơi kín, kém thông thoáng (như dưới các giếng sâu, trong các hầm mỏ,những n ơi vừa mới nổ m ìn) nồng độ CO2 có thể tăng cao gây nguy hiểm cho con người. Tại nơi cư ngụ của con người, nhất là khi tập trung đông người trong một khônggian hẹp, kém thông thoáng, nồng độ CO2 có thể tănglên; con người ngo ài th ải ra CO2,còn thải ra các loại hơi khí độc khác, chính các loại hơi khí đi kèm này gây nên sự khóchiu và có thể gây độc cho con ngưòi. Cho nên người ta dùng mức CO2 (1%0 ) trongkhông khí để làm chỉ điểm vệ sinh cho những nơi cư trú của con người, mặc dù ở nồngđộ CO2 1p. 1 000 đó hoàn toàn chưa ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Các thành phần của không khí cùng với các yếu tố của khí tượng là những tác nhânquan trọng của hòan cảnh bên ngòai ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên cơ th ể conn gười. Con ngư ời sống và làm việc trong môi trư ờng không khí; khi làm một công việcb ình thường ngư ời ta phải hít một lượng không khí gấp 2 - 3 lần so với lúc nghỉ ngơi. Th ểtích hít vào trung bình của một ngư ời là 1 -1,5m 3/1giờ; 20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0