Danh mục

VỆ SINH KHÔNG KHÍ - TỔNG QUAN

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các tầng của khí quyển Khí quyển bao bọc trái đất, có bề dày ước tính khoảng 500 - 600 km được chia thành 2 tầng. Tầng dưới gọi là Địa tầng, có cấu tạo hóa học tương đối ổn định, có chứa hơi nước . Không khí ở đây chuyển động cả theo chiều ngang, cả theo chiều dọc. Bề dày khoảng trung bình 12 - 14 km, nhưng không đều nhau: ở 2 cực 5 - 8 km, ở xích đạo: 17 - 18 km .Tầng này xảy ra toàn bộ các hiện tượng khí tương như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH KHÔNG KHÍ - TỔNG QUAN VỆ SINH KHÔNG KHÍI. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG1. Các tầng của khí quyển Khí quyển bao bọc trái đất, có bề dày ước tính khoảng 500 - 600 km đượcchia thành 2 tầng. Tầng dưới gọi là Địa tầng, có cấu tạo hóa học tương đối ổnđịnh, có chứa hơi nước . Không khí ở đây chuyển động cả theo chiều ngang, cảtheo chiều dọc. Bề dày khoảng trung bình 12 - 14 km, nhưng không đều nhau: ở 2cực 5 - 8 km, ở xích đạo: 17 - 18 km .Tầng này xảy ra toàn bộ các hiện tượng khítương như mây, mưa , sấm chớp, bão tố. Đặc tính quan trọng của tầng này là nhiệtđộ và áp suất giảm dần theo độ cao, trung bình cứ lên cao 100m thì áp suất giảm đi10mmHg và nhiệt độ giảm đi 0,60C.Khí CO2, hơi nước và một số khí khác ở tầngnày có vai trò trong việc giữ nhiệt ấm cho trái đất nhờ “Hiệu ứng nhà kính”, tuyvậy việc tăng quá mức lượng CO2 và hơi nước do ô nhiễm khí quyển dẫn tới việctăng tác động của“Hiệu ứng nhà kính”, làm cho nhiệt độ của trái đất tăng lên, đưađến nhiều hậu quả trầm trọng khác . Tầng trên gọi là tâng Tinh khí, ở đây không khí hiếm, nhiệt độ thấp và kháổn định (khoảng - 55o C), chỉ có các luồng gió nhẹ thổi ngang, không có luồngthổi dọc, không có hơi nước và bụi. O3 trong tầng này, tạo ra lớp dày ở cách tráiđất từ 30-60 km có vai trò rất quan trọng trong việc ngăn cản các tia cực tím cóbước sóng ngắn tới trái đất, bảo vệ sự sống cho trái đất. Những năm gần đây, mứcđộ ô nhiễm không khí tăng cao, trong các thành phần gây ô nhiễm không khí có rấtnhiều chất có khả năng phá hoại tầng O3 (đặc biệt là chất clorofluorocarbon - CFC,sử dụng cho máy điều hòa nhiệt độ và công nghiệp làm lạnh) đã làm mỏng tầngO3, thậm chí có nơi “bị thủng”, làm cho cường độ các tia cực tím tới trái đất tănglên, gây nhiều ảnh hưởng có hại cho các sinh vật sống trên trái đất , cho sức khỏecon người, nhất là gây ung thư da.2. Hoá học bình thường của khí quyển O2: Dưỡng khí cần thiết cho các quá trình oxy hóa, cho các hoạt động sốngcủa sinh vật. Giới động vật tiêu thụ rất nhiều O2, nhưng được bù lại bởi giới thựcvật, cho nên, nói chung nồng độ O2 trong không khí ngoài trời luôn ổn định. Chỉcó những nơi kín, kém thông thoáng, nồng độ O2 mới giảm, và thường kèm theotăng CO2. Lên trên cao, không khí loãng dần nên lượng O2 tuyệt đối cũng giảm. Vidụ, ở độ cao 3 000 m , nồng độ O2 còn 15%; 5000 m, nồng độ O2 còn 11%. CO2: Thán khí có nguồn gốc từ khí thở ra của giới động vật, từ sự đốt cháycác loại nhiên liệu, quá trình phân giải thối rửa các chất hữu cơ, bốc lên từ tronglòng đất (từ hầm mỏ, núi lửa, suối khoáng), Và được tiêu thụ bởi giới thực vật. Đạidương có vai trò quan trọng trong việc điều hòa nồng độ CO2 trong không khí. KhiCO2 trong không khí tăng, chúng sẽ hòa vào nước biển; khi CO2 trong không khígiảm, nước biển sẽ nhả CO2 vào không khí theo phản ứng thuận nghịch: CO2 +H2 O H2CO3. Những nơi kín, kém thông thoáng (như dưới các giếng sâu, trong các hầmmỏ, những nơi vừa mới nổ mìn) nồng độ CO2 có thể tăng cao gây nguy hiểm chocon người. Tại nơi cư ngụ của con người, nhất là khi tập trung đông người trong mộtkhông gian hẹp, kém thông thoáng, nồng độ CO2 có thể tăng lên; con người ngoàithải ra CO2, còn thải ra các loại hơi khí độc khác, chính các loại hơi khí đi kèmnày gây nên sự khó chịu và có thể gây độc cho con người. Cho nên người ta dùngmức CO2 (1%0 ) trong không khí để làm chỉ điểm vệ sinh cho những nơi cư trú củacon người, mặc dù ở nồng độ CO2 1p. 1 000 đó hoàn toàn chưa ảnh hưởng tới sứckhỏe con người. Các thành phần của không khí cùng với các yếu tố của khí tượng là nhữngtác nhân quan trọng của hoàn cảnh bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lêncơ thể con người. Con người sống và làm việc trong môi trường không khí; khi làm một côngviệc bình thường người ta phải hít một lượng không khí gấp 2 - 3 lần so với lúc nghỉ ngơi. Thể tích hít vào trung bình của một người là 1 -1,5m3/1giờ; 20 - 30m3/24 giờ; trong một năm là 7.200 - 10.800m3. Không khí ngoài trời là một hỗn hợp của nhiều loại khí như N2, O2, CO2 và các khí hiếm như Acgon, Néon, Xénon, Heli... (với một tỷ lệ rất nhỏ); ngoài ra còn có hơi nước, bụi và vi sinh vật, và cả các hợp chất không vững bền như O3, CO, NH3, NO2...Tỷ lệ O2, N2, CO2 trong không khí khá ổn định, tỷ lệ của hơi nước thường xuyên thay đổi. Thành phần của không khí(ngo ài trời) và khí thở ra (%thể tích) của một ngườiLoại khí Hơi nước N2 O2 CO2 thay đổiKhông khí 78,97 20,7 - 20,9 0,03 - 0,04Không khí thở ra 79,20 15,4 - 16 3,4 - 4,7 Bão hòa Tỷ lệ O2 trong khí thở ra của người giảm gần 25%, tỷ lệ của CO2 tăng ...

Tài liệu được xem nhiều: