![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 3
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI BỤI Do bản chất lý hoá của các vật thể và bụi, nên người ta có thể có nhiều cách phân loại, thường dựa vào các đặc điểm cơ bản của bụi trong sản xuất. 1.1. Theo nguồn sinh ra bụi (có 3 loại) Bụi hữu cơ. Bụi có nguồn gốc từ động, thực vật (như: lông gia súc, súc vật và bụi bông, đay, gỗ, ngũ cốc, giấy...). . Bụi vô cơ. Bụi của các kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt, mangan...), Bụi các khoáng chất (như thạch anh, cát, than, amiăng...). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 3I. TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI BỤI Do bản chất lý hoá của các vật thể và bụi, nên người ta có thể có nhiều cách phânloại, thường dựa vào các đặc điểm cơ bản của bụi trong sản xuất. 1.1. Theo nguồn sinh ra bụi (có 3 loại) Bụi hữu cơ. Bụi có nguồn gốc từ động, thực vật (như: lông gia súc, súc vật và bụibông, đay, gỗ, ngũ cốc, giấy...). . Bụi vô cơ. Bụi của các kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt, mangan...), Bụi các khoángchất (như thạch anh, cát, than, amiăng...). Bụi hỗn hợp: Có thể có ở nhiều nơi, trong đó có thể nhiễm lẫn 30 - 50% bụikhoáng chất. Loại bụi này dễ gây bệnh hơn bụi đơn thuần, thí dụ có nhiều silic, amiăngsẽ tác hại nhiều lên cơ thể so với các bụi khác. 1.2. Theo kích thước hạt bụi Phân loại bằng cách này rất quan trọng vì nó gắn liền với khả năng phân tán củabụi trong môi trường - Bụi cơ bản (trên 10 µm). - Bụi dưới dạng mây (0,l - 10 µm). - Bụi dưới dạng khói (< 0,1 µm). Hoạt động của các loại bụi trong môi trường cũng như sự tồn tại của nó phụthuộc vào kích thước của hạt bụi to hay nhỏ. Thời gian tồn tại của hạt bụi ở dạng khí dung loãng là tuỳ theo tác dụng qua lạigiữa hai lực theo hai chiều khác nhau. - Trọng lực. - Trở lực cọ sát giữa hai hạt bụi với lớp không khí xung quanh hạt bụi. Trọng lực tính theo công thức. 33 F= π.y (p − p1 ) 4 y: Bán kính hạt bụi p và p1: Mật độ hạt bụi và không khí. Trở lực cọ sát tính theo định luật Stockes: Theo định luật Stockes thì trở lực R có tỷ lệ thuận với hệ số dính của cơ chất n,bán kính y của hạt bụi và tốc độ vận động v. R = 6n.y.v Đối với các hạt bụi cơ bản (>10 µm), sức cọ sát tuy có tăng theo tỷ lệ thuận với58tốc độ rơi xuống của hạt bụi nhưng ở trong không khí yên tĩnh vẫn rơi với tốc độnhanh hơn theo định luật Newtơn vì sức cọ sát với không khí của hạt bụi là tương đốinhỏ và không thăng bằng với trọng lực nên bụi này tồn tại trong không khí chỉ mộtthời gian ngắn. Khi hạt bụi < 10 µm (loại mây) thì thăng bằng với R, do đó vận động của hạt bụikhông tăng tốc độ và không theo định luật Newtơn nữa, mà vận động theo tốc độ đều. Theo Stockes, tốc độ này bằng: 12 x 105 y2 d. y: Bán kính của hạt bụi d: Tỷ trọng của hạt bụi Công thức này cho ta biết trong phạm vi đó tốc độ rơi của hạt bụi vẫn tùy theokích thước của hạt bụi nhưng không tỷ lệ thuận với lập phương mà tỷ lệ thuận với bìnhphương của hạt bụi. Hạt dạng khói (< 0,1 µm) không vận động theo ảnh hưởng của 2 lực F và R, vìvậy hạt bụi này hình như bay đi bay lại, hoàn toàn không bị các phân tử không khíchống lại. Loại bụi này cũng ít lắng xuống phế nang nên khó gây bệnh... Những điểm trên cho ta thấy hạt bụi cơ bản chỉ lơ lửng trong không khí và tồn tạitrong khoảng thời gian rất ngắn. Sự vận động của bụi mây trong không khí nơi làmviệc hoàn toàn quyết định bởi độ phân tán của bụi. Trong thời gian rất lâu chỉ có mộtphần nào bụi khói rơi xuống. Bụi bám vào đường hô hấp tuỳ theo độ phân tán của các loại bụi. Hạt to nhất(trên 50 µm) hoàn toàn ở lại trong họng, khí quản và phế quản. Hạt bụi từ 10 đến 50 µm ở lại trong đoạn từ khí quản đến phế quản nhỏ, khôngvào phế bào. Hạt bụi nhỏ từ 0,1 – 5 µm dễ vào phế bào nhất, thường chiếm 80 - 90% tổng sốhạt bụi bám ở đó. Hạt bụi thật nhỏ, loại khói, vì vận động theo định luật Brown nên hoàn toànkhông rơi xuống, cũng không bám vào thành tế bào, mà vận động theo luồng khôngkhí khi người ta hít vào thở ra. Những hình thái bụi khói không còn nữa khi tụ lạithành hạt to nếu độ ẩm kết dính chúng lại. Hạt bụi to có thể ở lại trong máy lọc, nếu lỗ máy lọc nhỏ hơn hạt bụi, do nguyênnhân cơ giới, mặt khác do hướng và tốc độ luồng không khí thay đổi, làm hạt bụi rơixuống. Mây bụi có thể bám trên mặt máy lọc, những bụi khói thì vận động Brown,khuếch tán như không khí, cho nên không lắng rơi trong máy lọc thường, mà muốn lọcthì phải theo kiểu mặt nạ phòng bụi, chế tạo theo nguyên lý làm ẩm. l.3.Tỷ trọng 59 Tỷ trọng có thể ảnh hưởng đến vận động của hạt bụi trong không khí về mặt tốcđộ lắng, rơi cho nên cần được chú ý đến khi đặt vấn đề thông gió và chọn máy lọc bụi. Nếu lấy bụi đay, có tỷ trọng nhẹ nhất, để so sánh thì đa số bụi hữu cơ nặng hơnbụi đay 1 - 2 lần. Bụi khoáng chất nặng hơn 3 - 5 lần... Bụi kim loại nặng hơn 5 - 7 lầnhoặc hơn nữa. 1.4. Hình thái và độ cứng Bụi cứng, to hạt, sắc cạnh bám chặt và làm tổn thương niêm mạc dễ hơn các hạtbụi tròn, mềm, đồng thời kích thích mạnh hơn, làm rách màng tế bào và niêm mạc dễhơn. Các sợi mềm, dài (bụi động vật, thực vật), dễ lắng trong khí quản, phế quản to vàvừa, làm cho niêm m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 3I. TÍNH CHẤT VÀ PHÂN LOẠI BỤI Do bản chất lý hoá của các vật thể và bụi, nên người ta có thể có nhiều cách phânloại, thường dựa vào các đặc điểm cơ bản của bụi trong sản xuất. 1.1. Theo nguồn sinh ra bụi (có 3 loại) Bụi hữu cơ. Bụi có nguồn gốc từ động, thực vật (như: lông gia súc, súc vật và bụibông, đay, gỗ, ngũ cốc, giấy...). . Bụi vô cơ. Bụi của các kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt, mangan...), Bụi các khoángchất (như thạch anh, cát, than, amiăng...). Bụi hỗn hợp: Có thể có ở nhiều nơi, trong đó có thể nhiễm lẫn 30 - 50% bụikhoáng chất. Loại bụi này dễ gây bệnh hơn bụi đơn thuần, thí dụ có nhiều silic, amiăngsẽ tác hại nhiều lên cơ thể so với các bụi khác. 1.2. Theo kích thước hạt bụi Phân loại bằng cách này rất quan trọng vì nó gắn liền với khả năng phân tán củabụi trong môi trường - Bụi cơ bản (trên 10 µm). - Bụi dưới dạng mây (0,l - 10 µm). - Bụi dưới dạng khói (< 0,1 µm). Hoạt động của các loại bụi trong môi trường cũng như sự tồn tại của nó phụthuộc vào kích thước của hạt bụi to hay nhỏ. Thời gian tồn tại của hạt bụi ở dạng khí dung loãng là tuỳ theo tác dụng qua lạigiữa hai lực theo hai chiều khác nhau. - Trọng lực. - Trở lực cọ sát giữa hai hạt bụi với lớp không khí xung quanh hạt bụi. Trọng lực tính theo công thức. 33 F= π.y (p − p1 ) 4 y: Bán kính hạt bụi p và p1: Mật độ hạt bụi và không khí. Trở lực cọ sát tính theo định luật Stockes: Theo định luật Stockes thì trở lực R có tỷ lệ thuận với hệ số dính của cơ chất n,bán kính y của hạt bụi và tốc độ vận động v. R = 6n.y.v Đối với các hạt bụi cơ bản (>10 µm), sức cọ sát tuy có tăng theo tỷ lệ thuận với58tốc độ rơi xuống của hạt bụi nhưng ở trong không khí yên tĩnh vẫn rơi với tốc độnhanh hơn theo định luật Newtơn vì sức cọ sát với không khí của hạt bụi là tương đốinhỏ và không thăng bằng với trọng lực nên bụi này tồn tại trong không khí chỉ mộtthời gian ngắn. Khi hạt bụi < 10 µm (loại mây) thì thăng bằng với R, do đó vận động của hạt bụikhông tăng tốc độ và không theo định luật Newtơn nữa, mà vận động theo tốc độ đều. Theo Stockes, tốc độ này bằng: 12 x 105 y2 d. y: Bán kính của hạt bụi d: Tỷ trọng của hạt bụi Công thức này cho ta biết trong phạm vi đó tốc độ rơi của hạt bụi vẫn tùy theokích thước của hạt bụi nhưng không tỷ lệ thuận với lập phương mà tỷ lệ thuận với bìnhphương của hạt bụi. Hạt dạng khói (< 0,1 µm) không vận động theo ảnh hưởng của 2 lực F và R, vìvậy hạt bụi này hình như bay đi bay lại, hoàn toàn không bị các phân tử không khíchống lại. Loại bụi này cũng ít lắng xuống phế nang nên khó gây bệnh... Những điểm trên cho ta thấy hạt bụi cơ bản chỉ lơ lửng trong không khí và tồn tạitrong khoảng thời gian rất ngắn. Sự vận động của bụi mây trong không khí nơi làmviệc hoàn toàn quyết định bởi độ phân tán của bụi. Trong thời gian rất lâu chỉ có mộtphần nào bụi khói rơi xuống. Bụi bám vào đường hô hấp tuỳ theo độ phân tán của các loại bụi. Hạt to nhất(trên 50 µm) hoàn toàn ở lại trong họng, khí quản và phế quản. Hạt bụi từ 10 đến 50 µm ở lại trong đoạn từ khí quản đến phế quản nhỏ, khôngvào phế bào. Hạt bụi nhỏ từ 0,1 – 5 µm dễ vào phế bào nhất, thường chiếm 80 - 90% tổng sốhạt bụi bám ở đó. Hạt bụi thật nhỏ, loại khói, vì vận động theo định luật Brown nên hoàn toànkhông rơi xuống, cũng không bám vào thành tế bào, mà vận động theo luồng khôngkhí khi người ta hít vào thở ra. Những hình thái bụi khói không còn nữa khi tụ lạithành hạt to nếu độ ẩm kết dính chúng lại. Hạt bụi to có thể ở lại trong máy lọc, nếu lỗ máy lọc nhỏ hơn hạt bụi, do nguyênnhân cơ giới, mặt khác do hướng và tốc độ luồng không khí thay đổi, làm hạt bụi rơixuống. Mây bụi có thể bám trên mặt máy lọc, những bụi khói thì vận động Brown,khuếch tán như không khí, cho nên không lắng rơi trong máy lọc thường, mà muốn lọcthì phải theo kiểu mặt nạ phòng bụi, chế tạo theo nguyên lý làm ẩm. l.3.Tỷ trọng 59 Tỷ trọng có thể ảnh hưởng đến vận động của hạt bụi trong không khí về mặt tốcđộ lắng, rơi cho nên cần được chú ý đến khi đặt vấn đề thông gió và chọn máy lọc bụi. Nếu lấy bụi đay, có tỷ trọng nhẹ nhất, để so sánh thì đa số bụi hữu cơ nặng hơnbụi đay 1 - 2 lần. Bụi khoáng chất nặng hơn 3 - 5 lần... Bụi kim loại nặng hơn 5 - 7 lầnhoặc hơn nữa. 1.4. Hình thái và độ cứng Bụi cứng, to hạt, sắc cạnh bám chặt và làm tổn thương niêm mạc dễ hơn các hạtbụi tròn, mềm, đồng thời kích thích mạnh hơn, làm rách màng tế bào và niêm mạc dễhơn. Các sợi mềm, dài (bụi động vật, thực vật), dễ lắng trong khí quản, phế quản to vàvừa, làm cho niêm m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vệ sinh lao động giáo trình vệ sinh lao động bài giảngvệ sinh lao động tài liệu vệ sinh lao động lý thuyết vệ sinh lao độngTài liệu liên quan:
-
14 trang 216 0 0
-
130 trang 147 0 0
-
11 trang 81 0 0
-
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 73 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động và bảo vệ môi trường: Phần 1
165 trang 52 0 0 -
7 trang 49 0 0
-
Quy định về quản lý an toàn vệ sinh lao động
13 trang 44 0 0 -
Chương 9 an toàn lao động, vệ sinh lao động
5 trang 43 0 0 -
Sức khỏe và An toàn tại Nơi làm việc
7 trang 39 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 38 0 0