![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 4
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Tuy nhiên nghề chăn nuôi cũng là nghề có thể lây bệnh có nguồn gốc từ động vật sang người như bệnh nhiệt thán (than), lở mồm long móng, giun sán... Đã có nhiều trường hợp người chăn nuôi bị lây bệnh lao, ký sinh trùng ở nước ta. Tình trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi cũng làm cho người chăn nuôi bị ảnh hưởng xấu đối với sức khoẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 4nhân dân trong nước, đảm bảo cung cấp cho thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên nghềchăn nuôi cũng là nghề có thể lây bệnh có nguồn gốc từ động vật sang người như bệnhnhiệt thán (than), lở mồm long móng, giun sán... Đã có nhiều trường hợp người chănnuôi bị lây bệnh lao, ký sinh trùng ở nước ta. Tình trạng ô nhiễm môi trường do chănnuôi cũng làm cho người chăn nuôi bị ảnh hưởng xấu đối với sức khoẻ. Các sản phẩmphân giải từ phân, nước thải sẽ làm ô nhiễm hầu hết môi trường làm việc, môi trườngsống của người chăn nuôi. 1 2.4.Các công việc khác Càng ngày càng có nhiều công việc xung quanh nghề nông, đặc biệt là các cơ sởsản xuất nhỏ ở nông thôn, các máy móc trong quá trình cơ giới hoá nông nghiệp. Dokhông đồng bộ nên các cơ sở sản xuất nhỏ (rèn, cơ khí, sửa chữa, say sát...) thườnggây nên rất nhiều tác hại nghề nghiệp như bụi, ồn, nóng... 1.3. Bệnh của nhà nông Nghề nông ở nước ta cũng có thể bị nhiễm nhiều bệnh tật như các nghề khác dotính đa dạng của công việc. Tuy nhiên có rất nhiều bệnh mang tính chất đặc thù. Bệnhnhiễm trùng ký sinh trùng là bệnh thường gặp nhất của nhà nông như các viêm nhiễmngoài da do nấm, ấu trùng sán vịt, đỉa... Các bệnh đường ruột cũng thường gặp bởi laođộng trong môi trườg nóng và tiếp xúc với nhiều tác nhân gây bệnh đường ruột. Người nông dân dễ bị nhiễm độc các hoá chất trừ sâu diệt cỏ do sử dụng rộng rãiloại hoá chất này vì nhiều mục đích khác nhau. Người nông dân cũng dễ bị say nắng, say nóng cũng như các bệnh khác do điềukiện vi khí hậu bất thường thậm chí có người chết. Do không được quan tâm đúngmức nên đã có nhiều trường hợp bị mạn tính không được phát hiện và xử lý kịp thờiđặc biệt là các bệnh có liên quan đến môi trường lao động sản xuất nhỏ ở nông thôn. Các bệnh dị ứng cũng thường gặp như dị ứng với côn trùng, phấn hoa gây mềđay hoặc co thắt khí phế quản trong mùa thu hoạch hoặc chăm sóc các cây lương thực. II. VỆ SINH LAO ĐỘNG LÂM NGHIỆP (NGHỀ RỪNG) Nghề rừng ở nước ta ngày nay được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt vì nógiúp nông dân miền núi vượt qua những khó khăn truyền thống và đi lên qua kinh tếđồi rừng. Nhiều hộ nông dân đã có thể làm giàu trên đất rừng của mình, song nghềrừng cũng có những đặc thù riêng của nó. Rừng có tác dụng giữ nước và đất, cải tạo khí hậu, cung cấp gỗ và hoa quả có ýnghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Quá trình sản xuất trong lâm nghiệpgồm 4 khâu lớn. - Sản xuất và kinh doanh các cây, quả công nghiệp. - Kinh doanh rừng.88 - Khai thác gỗ. - Chế biến gỗ (khâu này bao gồm gia công gỗ và công nghiệp hoá học lâm sản). 2.1. Đặc trưng tác hại nghề nghiệp Cũng như nghề nông, nghề rừng cũng chịu sự tác động của khí hậu thời tiết ngoàitrời khắc nghiệt. Độ ẩm cao và gió quẩn là đặc trưng có hại hơn cả, gây ảnh hưởng tớicác quá trình sinh lý của cơ thể đặc biệt là quá trình điều hoà thân nhiệt. Trong lâm nghiệp người ta thường chú ý đến rất nhiều loại côn trùng rắn,rết,vắt... gây hại trực tiếp và có thể gây chết người. Nhiều bệnh có nguồn gốc thiênnhiên. Ổ bệnh thiên nhiên là nguy cơ cao đối với công nhân lâm nghiệp. Các loạimuỗi, chuột, thỏ... mang mầm bệnh tồn tại dai dẳng, khắp nơi vẫn chưa có cách nàotiêu diệt được. Nguy cơ tai nạn lao động của nghề rừng là rất cao, đặc biệt là trong khai thác vàchế biến gỗ, cây công nghiệp. 2.2. Một số loại công việc và các bệnh thường gặp 2.2.1. Kinh doanh rừng và cây công nghiệp Kinh doanh rừng và cây công nghiệp là thực hiện các công việc như: phát bãi,chọn giống, ươm cây rừng, làm cỏ, bón phân, tỉa cây và thu hoạch. Phương thức sảnxuất về cơ bản giống như trong nông nghiệp, các vấn đề về vệ sinh cũng tương tự,nhưng khác ở chỗ là phần lớn đều tiến hành ở những vùng núi hoang vu, dân cư thưathớt nhiều muỗi, ve, bọ... dễ mắc những bệnh do những ổ dịch thiên nhiên truyền đếnnhư: viêm não, sốt xuất huyết, sốt phát ban... Để đề phòng mắc bệnh, biện pháp chủ yếu là tăng cường công tác vệ sinh và bảovệ cá nhân, triệt để tiêu diệt những động vật gậm nhấm có hại, thực hiện mặc 5 kínchặt (áo liền quần, cổ áo, 2 cổ tay và 2 cổ ống chân bó chặt), đồng thời có chế độkiểm tra ve đốt cũng như các bệnh tật khác. 2.2.2. Khai thác gỗ Khai thác gỗ gồm có những công việc như: điều tra rừng, hạ chặt gỗ, chuyển gỗra bãi và đưa gỗ lên xe chở đi xa. Công việc thường tiến hành thường xuyên, quanhnăm nhưng nếu vào mùa đông sẽ gặp một số khó khăn ở rừng như: rét, lạnh, ẩm ướt,làm cho tay chân bị lạnh, dẫn đến đau nhức ở chân, ở khớp, có khi lạnh cóng. Nhânviên điều tra rừng trong những ngày đó phải được trang bị chống rét tốt, nhất là giữ ấmở chân và bản thân. Hiện nay, chặt hạ gỗ vẫn dùng sức người là chính, phương tiện cơ giới còn thiếuthốn. Phương thức chặt hạ ở mỗi nơi thường khác nhau, đa số đùng cưa tay của mộthoặc hai người. Chặt hạ gỗ là một loại lao động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 4nhân dân trong nước, đảm bảo cung cấp cho thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên nghềchăn nuôi cũng là nghề có thể lây bệnh có nguồn gốc từ động vật sang người như bệnhnhiệt thán (than), lở mồm long móng, giun sán... Đã có nhiều trường hợp người chănnuôi bị lây bệnh lao, ký sinh trùng ở nước ta. Tình trạng ô nhiễm môi trường do chănnuôi cũng làm cho người chăn nuôi bị ảnh hưởng xấu đối với sức khoẻ. Các sản phẩmphân giải từ phân, nước thải sẽ làm ô nhiễm hầu hết môi trường làm việc, môi trườngsống của người chăn nuôi. 1 2.4.Các công việc khác Càng ngày càng có nhiều công việc xung quanh nghề nông, đặc biệt là các cơ sởsản xuất nhỏ ở nông thôn, các máy móc trong quá trình cơ giới hoá nông nghiệp. Dokhông đồng bộ nên các cơ sở sản xuất nhỏ (rèn, cơ khí, sửa chữa, say sát...) thườnggây nên rất nhiều tác hại nghề nghiệp như bụi, ồn, nóng... 1.3. Bệnh của nhà nông Nghề nông ở nước ta cũng có thể bị nhiễm nhiều bệnh tật như các nghề khác dotính đa dạng của công việc. Tuy nhiên có rất nhiều bệnh mang tính chất đặc thù. Bệnhnhiễm trùng ký sinh trùng là bệnh thường gặp nhất của nhà nông như các viêm nhiễmngoài da do nấm, ấu trùng sán vịt, đỉa... Các bệnh đường ruột cũng thường gặp bởi laođộng trong môi trườg nóng và tiếp xúc với nhiều tác nhân gây bệnh đường ruột. Người nông dân dễ bị nhiễm độc các hoá chất trừ sâu diệt cỏ do sử dụng rộng rãiloại hoá chất này vì nhiều mục đích khác nhau. Người nông dân cũng dễ bị say nắng, say nóng cũng như các bệnh khác do điềukiện vi khí hậu bất thường thậm chí có người chết. Do không được quan tâm đúngmức nên đã có nhiều trường hợp bị mạn tính không được phát hiện và xử lý kịp thờiđặc biệt là các bệnh có liên quan đến môi trường lao động sản xuất nhỏ ở nông thôn. Các bệnh dị ứng cũng thường gặp như dị ứng với côn trùng, phấn hoa gây mềđay hoặc co thắt khí phế quản trong mùa thu hoạch hoặc chăm sóc các cây lương thực. II. VỆ SINH LAO ĐỘNG LÂM NGHIỆP (NGHỀ RỪNG) Nghề rừng ở nước ta ngày nay được Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt vì nógiúp nông dân miền núi vượt qua những khó khăn truyền thống và đi lên qua kinh tếđồi rừng. Nhiều hộ nông dân đã có thể làm giàu trên đất rừng của mình, song nghềrừng cũng có những đặc thù riêng của nó. Rừng có tác dụng giữ nước và đất, cải tạo khí hậu, cung cấp gỗ và hoa quả có ýnghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Quá trình sản xuất trong lâm nghiệpgồm 4 khâu lớn. - Sản xuất và kinh doanh các cây, quả công nghiệp. - Kinh doanh rừng.88 - Khai thác gỗ. - Chế biến gỗ (khâu này bao gồm gia công gỗ và công nghiệp hoá học lâm sản). 2.1. Đặc trưng tác hại nghề nghiệp Cũng như nghề nông, nghề rừng cũng chịu sự tác động của khí hậu thời tiết ngoàitrời khắc nghiệt. Độ ẩm cao và gió quẩn là đặc trưng có hại hơn cả, gây ảnh hưởng tớicác quá trình sinh lý của cơ thể đặc biệt là quá trình điều hoà thân nhiệt. Trong lâm nghiệp người ta thường chú ý đến rất nhiều loại côn trùng rắn,rết,vắt... gây hại trực tiếp và có thể gây chết người. Nhiều bệnh có nguồn gốc thiênnhiên. Ổ bệnh thiên nhiên là nguy cơ cao đối với công nhân lâm nghiệp. Các loạimuỗi, chuột, thỏ... mang mầm bệnh tồn tại dai dẳng, khắp nơi vẫn chưa có cách nàotiêu diệt được. Nguy cơ tai nạn lao động của nghề rừng là rất cao, đặc biệt là trong khai thác vàchế biến gỗ, cây công nghiệp. 2.2. Một số loại công việc và các bệnh thường gặp 2.2.1. Kinh doanh rừng và cây công nghiệp Kinh doanh rừng và cây công nghiệp là thực hiện các công việc như: phát bãi,chọn giống, ươm cây rừng, làm cỏ, bón phân, tỉa cây và thu hoạch. Phương thức sảnxuất về cơ bản giống như trong nông nghiệp, các vấn đề về vệ sinh cũng tương tự,nhưng khác ở chỗ là phần lớn đều tiến hành ở những vùng núi hoang vu, dân cư thưathớt nhiều muỗi, ve, bọ... dễ mắc những bệnh do những ổ dịch thiên nhiên truyền đếnnhư: viêm não, sốt xuất huyết, sốt phát ban... Để đề phòng mắc bệnh, biện pháp chủ yếu là tăng cường công tác vệ sinh và bảovệ cá nhân, triệt để tiêu diệt những động vật gậm nhấm có hại, thực hiện mặc 5 kínchặt (áo liền quần, cổ áo, 2 cổ tay và 2 cổ ống chân bó chặt), đồng thời có chế độkiểm tra ve đốt cũng như các bệnh tật khác. 2.2.2. Khai thác gỗ Khai thác gỗ gồm có những công việc như: điều tra rừng, hạ chặt gỗ, chuyển gỗra bãi và đưa gỗ lên xe chở đi xa. Công việc thường tiến hành thường xuyên, quanhnăm nhưng nếu vào mùa đông sẽ gặp một số khó khăn ở rừng như: rét, lạnh, ẩm ướt,làm cho tay chân bị lạnh, dẫn đến đau nhức ở chân, ở khớp, có khi lạnh cóng. Nhânviên điều tra rừng trong những ngày đó phải được trang bị chống rét tốt, nhất là giữ ấmở chân và bản thân. Hiện nay, chặt hạ gỗ vẫn dùng sức người là chính, phương tiện cơ giới còn thiếuthốn. Phương thức chặt hạ ở mỗi nơi thường khác nhau, đa số đùng cưa tay của mộthoặc hai người. Chặt hạ gỗ là một loại lao động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vệ sinh lao động giáo trình vệ sinh lao động bài giảngvệ sinh lao động tài liệu vệ sinh lao động lý thuyết vệ sinh lao độngTài liệu liên quan:
-
14 trang 216 0 0
-
130 trang 147 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 73 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động và bảo vệ môi trường: Phần 1
165 trang 55 0 0 -
7 trang 49 0 0
-
Quy định về quản lý an toàn vệ sinh lao động
13 trang 44 0 0 -
Chương 9 an toàn lao động, vệ sinh lao động
5 trang 43 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 39 0 0 -
Sức khỏe và An toàn tại Nơi làm việc
7 trang 39 0 0