![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 5
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 482.23 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuy nhiên cũng cần ghi nhớ là rất nhiều hình ảnh có tổn thương trên phim X quang giống bệnh bụi phổi silic mà ta cần phân biệt (có hơn 40 bệnh có hình ảnh như vậy). Ví dụ: hình ảnh Hemosiderose trong bệnh hẹp van tim biến chứng, bệnh lao phổi giai đoạn đầu... Để thống nhất các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh silicose trên thế giới, tháng 12/1968 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) họp ở Gieneve đã quy định các tiêu chuẩn phân loại bệnh bụi phổi trên hình ảnh X quang theo các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 5lượng khác nhau cho đến những khối giả u xơ hoá khối to nhỏ khác nhau trên nhu môphổi do bị xơ hoá, và thường thấy ở cả hai bên phế trường không nhất thiết là ở bênphải. Tuy nhiên cũng cần ghi nhớ là rất nhiều hình ảnh có tổn thương trên phim Xquang giống bệnh bụi phổi silic mà ta cần phân biệt (có hơn 40 bệnh có hình ảnh nhưvậy). Ví dụ: hình ảnh Hemosiderose trong bệnh hẹp van tim biến chứng, bệnh lao phổigiai đoạn đầu... Để thống nhất các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh silicose trên thế giới, tháng12/1968 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) họp ở Gieneve đã quy định các tiêu chuẩnphân loại bệnh bụi phổi trên hình ảnh X quang theo các ký hiệu dưới đây: O: Không có hình ảnh của bệnh bụi phổi nhưng không nhất thiết phải là hình ảnhX quang bình thường. Những đám mờ nhỏ: Những đám mờ này được sắp xếp theo 3 giai đoạn tuỳ theosố lượng và kích thước của hạt silic trên phim (dựa vào phim mẫu). Giai đoạn 1: Có những hạt mờ tròn nhỏ, nhưng số lượng ít thường thấy ở vùnggiữa của hai phổi, ít khi ở một bên phổi. Giai đoạn 2: Nhiều hạt mờ tròn nhỏ ở cả hai phổi. Giai đoạn 3: Rất nhiều hạt mờ tròn nhỏ ở cả hai phổi. Trong giai đoạn này hìnhlưới phổi bình thường bị mất hẳn. Có 3 loại hạt mờ trong tuỳ theo kích thước của đường kính khi bệnh ở giai đoạnđầu. (l) Hình chấm nhỏ (punctiformes) lấy ký hiệu là p, có đường kính tới 1,5 mm. (2). Hình hạt (micronodulaires) lấy ký hiệu là m hoặc q, có đường kính từ 1,5 –3mm. (3). Hình hạt (nodulaires) lấy ký hiệu là n hoặc r, có đường kính từ 3 đến khám. Những đám mờ lớn: Khi bệnh nặng thì những hạt nhỏ có thể quy tụ chồng lênnhau tạo thành những đám mờ lớn gọi là những khối giả u, xơ hoá khối(massespseudo-tumorales) có đường kính từ lem trở lên và chia làm 3 loại: (l) Loại A: Bóng mờ to có đường kính từ 1 tới 5cm hoặc có nhiều bóng mờ mỗi cáitrên lem, tổng số các đường kính lớn nhất không quá 5cm. (2). Loại B: Một hay nhiều bóng mờ lớn hơn ở loại A, có đường kính trên 5cm.Tổng số diện tích của chúng không vượt quá 1/3 trên phế trường phải. (3). Loại C: Một hay nhiều bóng mờ lớn chiếm một tổng số diện tích lớn hơn 1/3 trênphế trường phải. 2.2.2. Chức năng hô hấp Đo chức năng hô hấp thấy bệnh nhân có hội chứng hạn chế tức là dung tích sống118bị giảm do phế nang bị xơ hoá, phế nang kém đàn hồi. Nếu nặng hơn thì bệnh nhân cóthêm hội chứng tắc nghẽn, chỉ số Tiffeneau, MMEF bị giảm nhiều, bệnh nhân bị suyhô hấp nặng. 2.2.3. Các xét nghiệm khác Xét nghiệm máu thấy bệnh nhân bị thiếu máu nhược sắc, tăng lympho nhẹ, khicó bội nhiễm thì bạch cầu tăng. Tốc độ huyết trầm tăng ở giai đoạn nặng. Ở giai đoạnnặng điện di thấy có biến đổi, albumin giảm, globulin tăng, tỷ lệ A/G giảm. Renden vàcộng sự còn thấy hiện tượng tăng oxypronin và hydroxypronin trong máu và nước tiểubệnh nhân bụi phổi. Hiện nay các kỹ thuật soi phế quản nhỏ... vừa để sinh thiết tìm tếbào xơ vừa tìm tế bào đại thực bào phổi nhằm xác định hiện tượng giảm tuổi thọ vàkhả năng thực bào kiểu hoa hồng trong bệnh bụi phổi silic. III. CÁC BIẾN CHỨNG Có rất nhiều biến chứng xảy ra, đặc biệt là hiện tượng bội nhiễm. Ở giai đoạnnặng thường sinh ra những biến chứng nguy hiểm như giãn phế nang, tâm phế mạn,lao phổi và tràn khí phế mạc... 3.1. Nhiễm trùng Hiện tượng nhiễm trùng bội nhiễm trong bệnh bụi phổi silic là rất phố biến.Nguyên nhân của hiện tượng này là do ứ đọng trong phế nang phổi xơ hoá tạo điềukiện cho vi sinh vật gây bệnh phát sinh, phát triển. Tỷ lệ nhiễm trùng bội nhiễm gặptới hơn 70% nên đôi khi người ta dùng cụm từ Viêm xơ phế quản phổi để chỉ tìnhtrạng này. Bội nhiễm cũng là nguy cơ làm tăng nhanh quá trình xơ hoá ở phổi và phếquản làm bệnh nặng lên. 3.2. Giãn phế nang Giãn phế nang là một biến chứng thường thấy nhất, hầu như bao giờ cũng có ởbệnh silicose giai đoạn nặng. Ở Mỹ tỷ lệ giãn phế nang là 80% trong sẽ người mắcbệnh (Vallyathan.V, Green F.H.Y - 1997). Các thành phế nang bị xé hoá, phế nangkém đàn hồi lớp khí cặn tăng lên nhiều, dung tích sông giảm, lúc này bệnh nhân khóthở nhiều, gõ lồng ngực thấy tiếng kêu trong. Chụp phim phổi thấy các rẻ xương sườnnằm ngang, các khoang liên sườn rộng ra, hình ảnh phổi rất sáng. 3.3. Tâm phế mạn Tâm phế mạn thường xuất hiện ở giai đoạn muộn. Bệnh nhân khó thở nhiều, khóthở cả khi bệnh nhân không hoạt động. Rồi tim dần to ra, gan cũng to và đau. Bệnhnhân chết rất nhanh trong một bệnh cảnh suy thất Phải. Nguyên nhân của tình trạng này là do phổi xơ hoá, mất hoặc giảm tính đàn hồi,giảm áp suất âm trong lồng ngực. Cùng với hiện tượng xơ hoá nhu mô phổi các dải xơcó thể chẹt vào cổ các mao mạch hoặc động mạch nhỏ của phổi. Các nguyên nhân trênbắt tim phải hoạt động tăng lên dần dần dẫn đến tăng gánh hoặc suy thất phải... 119 3.4. Lao p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 5lượng khác nhau cho đến những khối giả u xơ hoá khối to nhỏ khác nhau trên nhu môphổi do bị xơ hoá, và thường thấy ở cả hai bên phế trường không nhất thiết là ở bênphải. Tuy nhiên cũng cần ghi nhớ là rất nhiều hình ảnh có tổn thương trên phim Xquang giống bệnh bụi phổi silic mà ta cần phân biệt (có hơn 40 bệnh có hình ảnh nhưvậy). Ví dụ: hình ảnh Hemosiderose trong bệnh hẹp van tim biến chứng, bệnh lao phổigiai đoạn đầu... Để thống nhất các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh silicose trên thế giới, tháng12/1968 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) họp ở Gieneve đã quy định các tiêu chuẩnphân loại bệnh bụi phổi trên hình ảnh X quang theo các ký hiệu dưới đây: O: Không có hình ảnh của bệnh bụi phổi nhưng không nhất thiết phải là hình ảnhX quang bình thường. Những đám mờ nhỏ: Những đám mờ này được sắp xếp theo 3 giai đoạn tuỳ theosố lượng và kích thước của hạt silic trên phim (dựa vào phim mẫu). Giai đoạn 1: Có những hạt mờ tròn nhỏ, nhưng số lượng ít thường thấy ở vùnggiữa của hai phổi, ít khi ở một bên phổi. Giai đoạn 2: Nhiều hạt mờ tròn nhỏ ở cả hai phổi. Giai đoạn 3: Rất nhiều hạt mờ tròn nhỏ ở cả hai phổi. Trong giai đoạn này hìnhlưới phổi bình thường bị mất hẳn. Có 3 loại hạt mờ trong tuỳ theo kích thước của đường kính khi bệnh ở giai đoạnđầu. (l) Hình chấm nhỏ (punctiformes) lấy ký hiệu là p, có đường kính tới 1,5 mm. (2). Hình hạt (micronodulaires) lấy ký hiệu là m hoặc q, có đường kính từ 1,5 –3mm. (3). Hình hạt (nodulaires) lấy ký hiệu là n hoặc r, có đường kính từ 3 đến khám. Những đám mờ lớn: Khi bệnh nặng thì những hạt nhỏ có thể quy tụ chồng lênnhau tạo thành những đám mờ lớn gọi là những khối giả u, xơ hoá khối(massespseudo-tumorales) có đường kính từ lem trở lên và chia làm 3 loại: (l) Loại A: Bóng mờ to có đường kính từ 1 tới 5cm hoặc có nhiều bóng mờ mỗi cáitrên lem, tổng số các đường kính lớn nhất không quá 5cm. (2). Loại B: Một hay nhiều bóng mờ lớn hơn ở loại A, có đường kính trên 5cm.Tổng số diện tích của chúng không vượt quá 1/3 trên phế trường phải. (3). Loại C: Một hay nhiều bóng mờ lớn chiếm một tổng số diện tích lớn hơn 1/3 trênphế trường phải. 2.2.2. Chức năng hô hấp Đo chức năng hô hấp thấy bệnh nhân có hội chứng hạn chế tức là dung tích sống118bị giảm do phế nang bị xơ hoá, phế nang kém đàn hồi. Nếu nặng hơn thì bệnh nhân cóthêm hội chứng tắc nghẽn, chỉ số Tiffeneau, MMEF bị giảm nhiều, bệnh nhân bị suyhô hấp nặng. 2.2.3. Các xét nghiệm khác Xét nghiệm máu thấy bệnh nhân bị thiếu máu nhược sắc, tăng lympho nhẹ, khicó bội nhiễm thì bạch cầu tăng. Tốc độ huyết trầm tăng ở giai đoạn nặng. Ở giai đoạnnặng điện di thấy có biến đổi, albumin giảm, globulin tăng, tỷ lệ A/G giảm. Renden vàcộng sự còn thấy hiện tượng tăng oxypronin và hydroxypronin trong máu và nước tiểubệnh nhân bụi phổi. Hiện nay các kỹ thuật soi phế quản nhỏ... vừa để sinh thiết tìm tếbào xơ vừa tìm tế bào đại thực bào phổi nhằm xác định hiện tượng giảm tuổi thọ vàkhả năng thực bào kiểu hoa hồng trong bệnh bụi phổi silic. III. CÁC BIẾN CHỨNG Có rất nhiều biến chứng xảy ra, đặc biệt là hiện tượng bội nhiễm. Ở giai đoạnnặng thường sinh ra những biến chứng nguy hiểm như giãn phế nang, tâm phế mạn,lao phổi và tràn khí phế mạc... 3.1. Nhiễm trùng Hiện tượng nhiễm trùng bội nhiễm trong bệnh bụi phổi silic là rất phố biến.Nguyên nhân của hiện tượng này là do ứ đọng trong phế nang phổi xơ hoá tạo điềukiện cho vi sinh vật gây bệnh phát sinh, phát triển. Tỷ lệ nhiễm trùng bội nhiễm gặptới hơn 70% nên đôi khi người ta dùng cụm từ Viêm xơ phế quản phổi để chỉ tìnhtrạng này. Bội nhiễm cũng là nguy cơ làm tăng nhanh quá trình xơ hoá ở phổi và phếquản làm bệnh nặng lên. 3.2. Giãn phế nang Giãn phế nang là một biến chứng thường thấy nhất, hầu như bao giờ cũng có ởbệnh silicose giai đoạn nặng. Ở Mỹ tỷ lệ giãn phế nang là 80% trong sẽ người mắcbệnh (Vallyathan.V, Green F.H.Y - 1997). Các thành phế nang bị xé hoá, phế nangkém đàn hồi lớp khí cặn tăng lên nhiều, dung tích sông giảm, lúc này bệnh nhân khóthở nhiều, gõ lồng ngực thấy tiếng kêu trong. Chụp phim phổi thấy các rẻ xương sườnnằm ngang, các khoang liên sườn rộng ra, hình ảnh phổi rất sáng. 3.3. Tâm phế mạn Tâm phế mạn thường xuất hiện ở giai đoạn muộn. Bệnh nhân khó thở nhiều, khóthở cả khi bệnh nhân không hoạt động. Rồi tim dần to ra, gan cũng to và đau. Bệnhnhân chết rất nhanh trong một bệnh cảnh suy thất Phải. Nguyên nhân của tình trạng này là do phổi xơ hoá, mất hoặc giảm tính đàn hồi,giảm áp suất âm trong lồng ngực. Cùng với hiện tượng xơ hoá nhu mô phổi các dải xơcó thể chẹt vào cổ các mao mạch hoặc động mạch nhỏ của phổi. Các nguyên nhân trênbắt tim phải hoạt động tăng lên dần dần dẫn đến tăng gánh hoặc suy thất phải... 119 3.4. Lao p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vệ sinh lao động giáo trình vệ sinh lao động bài giảngvệ sinh lao động tài liệu vệ sinh lao động lý thuyết vệ sinh lao độngTài liệu liên quan:
-
14 trang 215 0 0
-
130 trang 147 0 0
-
11 trang 77 0 0
-
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 73 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động và bảo vệ môi trường: Phần 1
165 trang 52 0 0 -
7 trang 48 0 0
-
Quy định về quản lý an toàn vệ sinh lao động
13 trang 44 0 0 -
Chương 9 an toàn lao động, vệ sinh lao động
5 trang 43 0 0 -
Sức khỏe và An toàn tại Nơi làm việc
7 trang 39 0 0 -
7 trang 37 0 0