![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 8
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 469.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cử chỉ chậm chạp, dáng điệu bình thường nhưng vung tay vụng về, bệnh nhân không thể chạy hoặc bước giật lùi rất khó khăn. Cẳng chân yếu, bước đi không vững chắc. Khi đi xe đạp, giữ thăng bằng khó khăn. Ngay những người khiêu vũ giỏi khi bị bệnh cũng không thể quay người mà không ngã. Khi đi, nhất là khi xuống cầu thang, người lao ra trước. Chỉ va chạm hay lấy ngón tay đẩy nhẹ vào ngực hay lưng bệnh nhân, cũng đủ làm họ ngã ngửa hay ngã sấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 8Cử chỉ chậm chạp, dáng điệu bình thường nhưng vung tay vụng về, bệnh nhân khôngthể chạy hoặc bước giật lùi rất khó khăn. Cẳng chân yếu, bước đi không vững chắc.Khi đi xe đạp, giữ thăng bằng khó khăn. Ngay những người khiêu vũ giỏi khi bị bệnhcũng không thể quay người mà không ngã. Khi đi, nhất là khi xuống cầu thang, ngườilao ra trước. Chỉ va chạm hay lấy ngón tay đẩy nhẹ vào ngực hay lưng bệnh nhân,cũng đủ làm họ ngã ngửa hay ngã sấp. 3.1.3. Giai đoạn toàn phát Sau vài tháng, tình trạng bệnh nhân kém đi rõ rệt. Các rối loạn phát triển, đặc biệtlà về dáng điệu ngày càng biểu hiện rõ. Triệu chứng rõ rệt và sớm nhất của giai đoạnnày là co cứng cơ, bao giờ cũng có và chỉ khác nhau về mức độ, hậu quả là bệnh nhâncó dáng đi rất đặc trưng: chậm chạp nhưng cứng nhắc và không vững vàng. Trọnglượng toàn cơ thể dồn vào xương bàn chân, gót không chạm đất, các cơ cẳng chân cocứng, dáng đi giống như “bước chân gà trống”. Bệnh nhân hoàn toàn không thể bướcgiật lùi và nếu có bước giật lùi sẽ ngã ngay. Khi đứng chụm chân, không thể giữ đượcthăng bằng và chỉ có thể quay người rất chậm, vì vậy bệnh nhân khi đi lại phải chốnggậy. Bên cạnh dáng đi đặc trưng ấy, thường đủ để chẩn đoán bệnh nhiễm độc mangan,một số bệnh nhân khác lại đi kiểu từng bước ngắn hoặc đảo chân từng nửa vòng tròn.Có người dang tay ra để giữ thăng bằng. Sự co cứng cơ vẫn còn, ngay cả khi nghỉ.Bệnh nhân run, thường gặp ở chi dưới, nhưng có khi run toàn thân (đầu, mình và cácchi run dữ dội). Các phản xạ gân đều tăng và rất ít khi bình thường. Đôi khi có rối loạnvận mạch: mồ hôi ra nhiều, mặt tái xanh hay đỏ bừng từng lúc, các chi tím tái. Cácgiác quan còn nguyên vẹn. Trí nhớ giảm sút, tư duy chậm chạp, chữ viết nhỏ đi, khóđọc. Để khắc phục tình trạng khó viết, bệnh nhân bắt đầu viết với chữ viết thật to, rồilại nhỏ dần, chữ cũng run. Đây là giai đoạn bệnh tiến triển và không thể hồi phục. Người ta còn gặp một số thể sốt cao do tổn thương trung tâm hành não. Triệuchứng này gặp ở bệnh nhân nhiễm độc mangan làm ta nghĩ đến viêm não. Bệnh nhânkhông có cảm giác đau, kèm theo chuột rút mới làm đau dữ dội. 3.2. Thể phổi 3.2.1. Bệnh viêm phổi mangan Người ta đã nói đến bệnh này có tỷ lệ tử vong khá cao, có thể mangan tác dụngnhư một yếu tố làm bệnh nạng thêm. 3.2.2. Bệnh bụi phổi do mangan Bệnh được nhiều người công nhận nhưng thực tế là bệnh bụi phổi silic hỗn hợpvì các quặng mangan hoặc các que hàn ngoài bụi mangan còn có bụi SiO2 với hàmlượng cao. Bụi mangan không chỉ tác dụng như một vật lạ mà còn có tác dụng như mộtchất kích thích hoá học. 3.3. Rối loạn nội tiết208 Theo điều tra của Rodier thấy một trên 151 trường hợp nhiễm độc có tổn thươngthận và sinh dục, giảm 17 Ceto-steroit, phản ứng yếu trong các nghiệm pháp kíchthích, cường tuyến giáp cũng hay gặp do mangan. 3.4. Các tổn thương khác - Tổn thương gan thận: viêm ống thận, các triệu chứng về gan và tiêu hoá khôngcó tính chất chỉ điểm. Không có dấu hiệu gan to, lách to. Tuy nhiên, sự tích luỹmangan ở gan có thể dẫn đến những rối loạn chuyển hoá có liên quan đến rối loạn nộitiết và thường những rối loạn này chịu ảnh hưởng cùng với những tổn thương thầnkinh. - Biến đổi huyết học: theo tác giả Schwarz, Baader, mangan làm tăng hồng cầumáu, có thể đến 5 ÷ 9 triệu/mm3 và có do tổn thương não trung gian, tăng lympho bào. Nhiều nhà nghiên cứu gặp các triệu chứng thuộc hệ thần kinh thực vật như cơnđổ mồ hôi, rối loạn sinh dục. 3.5. Tổn thương giải phẫu bệnh Trong nhiễm độc mangan, hay gặp thể thần kinh vì mangan vào cơ thể bằngnhiều đường nhưng đều gây các tổn thương khá rộng ở các thể vân, rồi ở vỏ não. Cáctổn thương bao giờ cũng ở cả hai bên và khá đối xứng. Mangan còn vào gan, tim,thượng thận, gây nhiễm mỡ các tế bào nội mô, tế bào sao, tế bào nhu mô gan, thận,tim. Ở não còn gặp các tổn thương ở nhân xám, các sợi myêlin thoái hoá, các tế bàolớn của nhân bị thoái hoá hay tiêu huỷ. Ở phổi, có sự thâm nhiễm bạch cầu đơn thuần,nhất là xung quanh phế quản, các tổn thương thoái hoá phù nề và xuất huyết.IV. CHẨN ĐOÁN 4.1. Chẩn đoán xác định bệnh Chẩn đoán xác định bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp dựa vào các yếu tố sauđây: 4.1.1. Yếu tố tiếp xúc Phải khai thác tiền sử nghề nghiệp bệnh nhân, các yếu tố độc hại phải tiếp xúc,thời gian tiếp xúc... 4.1.2. Giai đoạn khởi phát của bệnh Các triệu chứng đều có tính chất chủ quan, chẩn đoán sớm là điều khó khăn ởgiai đoạn này. 4.1.3. Giai đoạn toàn phát Việc chẩn đoán xác định dễ dàng hơn vì nó có thể dựa vào yếu tố tiếp xúc nghềnghiệp và các triệu chứng khách quan. Để bổ sung chẩn đoán, cần phải làm các xét 209nghiệm cần thiết. 4.1.4. Các triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng về thần kinh rõ rệt nhất và chủ yếu. L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP part 8Cử chỉ chậm chạp, dáng điệu bình thường nhưng vung tay vụng về, bệnh nhân khôngthể chạy hoặc bước giật lùi rất khó khăn. Cẳng chân yếu, bước đi không vững chắc.Khi đi xe đạp, giữ thăng bằng khó khăn. Ngay những người khiêu vũ giỏi khi bị bệnhcũng không thể quay người mà không ngã. Khi đi, nhất là khi xuống cầu thang, ngườilao ra trước. Chỉ va chạm hay lấy ngón tay đẩy nhẹ vào ngực hay lưng bệnh nhân,cũng đủ làm họ ngã ngửa hay ngã sấp. 3.1.3. Giai đoạn toàn phát Sau vài tháng, tình trạng bệnh nhân kém đi rõ rệt. Các rối loạn phát triển, đặc biệtlà về dáng điệu ngày càng biểu hiện rõ. Triệu chứng rõ rệt và sớm nhất của giai đoạnnày là co cứng cơ, bao giờ cũng có và chỉ khác nhau về mức độ, hậu quả là bệnh nhâncó dáng đi rất đặc trưng: chậm chạp nhưng cứng nhắc và không vững vàng. Trọnglượng toàn cơ thể dồn vào xương bàn chân, gót không chạm đất, các cơ cẳng chân cocứng, dáng đi giống như “bước chân gà trống”. Bệnh nhân hoàn toàn không thể bướcgiật lùi và nếu có bước giật lùi sẽ ngã ngay. Khi đứng chụm chân, không thể giữ đượcthăng bằng và chỉ có thể quay người rất chậm, vì vậy bệnh nhân khi đi lại phải chốnggậy. Bên cạnh dáng đi đặc trưng ấy, thường đủ để chẩn đoán bệnh nhiễm độc mangan,một số bệnh nhân khác lại đi kiểu từng bước ngắn hoặc đảo chân từng nửa vòng tròn.Có người dang tay ra để giữ thăng bằng. Sự co cứng cơ vẫn còn, ngay cả khi nghỉ.Bệnh nhân run, thường gặp ở chi dưới, nhưng có khi run toàn thân (đầu, mình và cácchi run dữ dội). Các phản xạ gân đều tăng và rất ít khi bình thường. Đôi khi có rối loạnvận mạch: mồ hôi ra nhiều, mặt tái xanh hay đỏ bừng từng lúc, các chi tím tái. Cácgiác quan còn nguyên vẹn. Trí nhớ giảm sút, tư duy chậm chạp, chữ viết nhỏ đi, khóđọc. Để khắc phục tình trạng khó viết, bệnh nhân bắt đầu viết với chữ viết thật to, rồilại nhỏ dần, chữ cũng run. Đây là giai đoạn bệnh tiến triển và không thể hồi phục. Người ta còn gặp một số thể sốt cao do tổn thương trung tâm hành não. Triệuchứng này gặp ở bệnh nhân nhiễm độc mangan làm ta nghĩ đến viêm não. Bệnh nhânkhông có cảm giác đau, kèm theo chuột rút mới làm đau dữ dội. 3.2. Thể phổi 3.2.1. Bệnh viêm phổi mangan Người ta đã nói đến bệnh này có tỷ lệ tử vong khá cao, có thể mangan tác dụngnhư một yếu tố làm bệnh nạng thêm. 3.2.2. Bệnh bụi phổi do mangan Bệnh được nhiều người công nhận nhưng thực tế là bệnh bụi phổi silic hỗn hợpvì các quặng mangan hoặc các que hàn ngoài bụi mangan còn có bụi SiO2 với hàmlượng cao. Bụi mangan không chỉ tác dụng như một vật lạ mà còn có tác dụng như mộtchất kích thích hoá học. 3.3. Rối loạn nội tiết208 Theo điều tra của Rodier thấy một trên 151 trường hợp nhiễm độc có tổn thươngthận và sinh dục, giảm 17 Ceto-steroit, phản ứng yếu trong các nghiệm pháp kíchthích, cường tuyến giáp cũng hay gặp do mangan. 3.4. Các tổn thương khác - Tổn thương gan thận: viêm ống thận, các triệu chứng về gan và tiêu hoá khôngcó tính chất chỉ điểm. Không có dấu hiệu gan to, lách to. Tuy nhiên, sự tích luỹmangan ở gan có thể dẫn đến những rối loạn chuyển hoá có liên quan đến rối loạn nộitiết và thường những rối loạn này chịu ảnh hưởng cùng với những tổn thương thầnkinh. - Biến đổi huyết học: theo tác giả Schwarz, Baader, mangan làm tăng hồng cầumáu, có thể đến 5 ÷ 9 triệu/mm3 và có do tổn thương não trung gian, tăng lympho bào. Nhiều nhà nghiên cứu gặp các triệu chứng thuộc hệ thần kinh thực vật như cơnđổ mồ hôi, rối loạn sinh dục. 3.5. Tổn thương giải phẫu bệnh Trong nhiễm độc mangan, hay gặp thể thần kinh vì mangan vào cơ thể bằngnhiều đường nhưng đều gây các tổn thương khá rộng ở các thể vân, rồi ở vỏ não. Cáctổn thương bao giờ cũng ở cả hai bên và khá đối xứng. Mangan còn vào gan, tim,thượng thận, gây nhiễm mỡ các tế bào nội mô, tế bào sao, tế bào nhu mô gan, thận,tim. Ở não còn gặp các tổn thương ở nhân xám, các sợi myêlin thoái hoá, các tế bàolớn của nhân bị thoái hoá hay tiêu huỷ. Ở phổi, có sự thâm nhiễm bạch cầu đơn thuần,nhất là xung quanh phế quản, các tổn thương thoái hoá phù nề và xuất huyết.IV. CHẨN ĐOÁN 4.1. Chẩn đoán xác định bệnh Chẩn đoán xác định bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp dựa vào các yếu tố sauđây: 4.1.1. Yếu tố tiếp xúc Phải khai thác tiền sử nghề nghiệp bệnh nhân, các yếu tố độc hại phải tiếp xúc,thời gian tiếp xúc... 4.1.2. Giai đoạn khởi phát của bệnh Các triệu chứng đều có tính chất chủ quan, chẩn đoán sớm là điều khó khăn ởgiai đoạn này. 4.1.3. Giai đoạn toàn phát Việc chẩn đoán xác định dễ dàng hơn vì nó có thể dựa vào yếu tố tiếp xúc nghềnghiệp và các triệu chứng khách quan. Để bổ sung chẩn đoán, cần phải làm các xét 209nghiệm cần thiết. 4.1.4. Các triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng về thần kinh rõ rệt nhất và chủ yếu. L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vệ sinh lao động giáo trình vệ sinh lao động bài giảngvệ sinh lao động tài liệu vệ sinh lao động lý thuyết vệ sinh lao độngTài liệu liên quan:
-
14 trang 216 0 0
-
130 trang 147 0 0
-
11 trang 81 0 0
-
Vai trò của tổ chức công đoàn trong triển khai Luật An toàn vệ sinh lao động
2 trang 73 0 0 -
Giáo trình An toàn lao động và bảo vệ môi trường: Phần 1
165 trang 52 0 0 -
7 trang 49 0 0
-
Quy định về quản lý an toàn vệ sinh lao động
13 trang 44 0 0 -
Chương 9 an toàn lao động, vệ sinh lao động
5 trang 43 0 0 -
Sức khỏe và An toàn tại Nơi làm việc
7 trang 39 0 0 -
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 1
21 trang 38 0 0