VỀ SỰ TRINH KHIẾT - Zarathustra đã nói như thế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.78 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ta yêu thích rừng cao. Sống trong những thành thị thật khổ sở: có quá nhiều người động cỡn trong thành phố. Chẳng thà rơi vào tay một tên sát nhân còn hơn rơi vào những giấc mộng của một người đàn bà đang động cỡn, có phải thế không? Và hãy nhìn những gã đàn ông kia: con mắt của họ đủ nói lên điều đó, - họ chẳng biết điều gì tốt đẹp trên mặt đất hơn là chuyện ngủ với đàn bà. Họ chất chứa cả một đống bùn nhơ tận đáy tâm hồn, và khổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ SỰ TRINH KHIẾT - Zarathustra đã nói như thế Zarathustra đã nói như thế VỀ SỰ TRINH KHIẾT Ta yêu thích rừng cao. Sống trong những thành thị thật khổ sở: có quánhiều người động cỡn trong thành phố. Chẳng thà rơi vào tay một tên sát nhân còn hơn rơi vào những giấcmộng của một người đàn bà đang động cỡn, có phải thế không? Và hãy nhìn những gã đàn ông kia: con mắt của họ đủ nói lên điều đó,- họ chẳng biết điều gì tốt đẹp trên mặt đất hơn là chuyện ngủ với đàn bà. Họ chất chứa cả một đống bùn nhơ tận đáy tâm hồn, và khổ thân chohọ nếu đống bùn đó lại có tinh thần! Chớ gì ít ra các ngươi chỉ làm một con vật thuần túy mà thôi! Thếnhưng mọi con vật đều mang giữ sự ngây thơ. Ta đã khuyên các ngươi giết chết giác quan mình hay sao? Không! Takhuyên các ngươi giữ sự ngây thơ hồn nhiên của giác quan. Ta đã khuyên các ngươi trinh khiết hay sao? Nơi một vài người, sựtrinh khiết là một đức hạnh, nhưng nơi nhiều người, sự trinh khiết hầu như làmột tật xấu. Những kẻ sau này cũng có kiêng khem giới cấm đấy: nhưng rồi conchó Nhục cảm lòng đầy khao khát vẫn cứ hiển hiện xuyên qua tất cả nhữnghành vi của họ. Ngay cả trên những đỉnh cao của Đức hạnh và ngay cả trong sự khổhạnh ép xác của họ, con chó Nhục cảm đó mãi theo đuổi và làm họ âu lo. Và với dáng vẻ lịch thiệp tuyệt vời, con chó Nhục cảm đó biết cáchnài xin một mẩu tinh thần, khi người ta khước từ cho nó một mẩu xác thịt! Các ngươi yêu thích những bi kịch và tất cả những gì làm tan nát contim? Nhưng ta, ta không tin con chó cái Nhục cảm của các ngươi. Các ngươi có những đôi mắt quá tàn bạo và với một lòng thèm khátđầy nhục cảm, các ngươi nhìn kẻ khác đau khổ. Chẳng phải sự khoái lạcnhục cảm của các ngươi đã giả trang thành lòng thương hại đấy sao? Ta cũng xin nói cho các ngươi nghe ẩn dụ này: có vô khối kẻ vì muốnxua đuổi con quỷ ẩn náu trong mình, đã tự mình biến thành những con lợn. Nếu sự trinh khiết đè nặng ngột ngạt trên tâm hồn các ngươi, cácngươi phải từ bỏ nó, sợ rằng nó sẽ trở thành con đường dẫn đến hỏa ngục, -ta muốn nói đến bùn nhơ và tính dâm dục của tâm hồn. Ta đã nói những điều nhơ nhớp? Theo ý ta, đấy không phải là nhữngđiều tệ hại nhất. Người anh hùng tri thức kinh tởm không chịu phóng mình lặn sâuxuống chẳng phải khi mà chân lý nhơ nhớp, nhưng khi chân lý là một lànnước cạn cợt. Thực ra, có những con người trinh khiết một cách sâu thẳm: tâm hồnhọ ê m dịu hơn các ngươi, họ sẵn sàng cười cợt và cười cợt thường xuyênhơn là các ngươi. Họ cũng cười cợt cả sự trinh khiết nữa và họ nêu câu hỏi: “Sự trinhkhiết là gì? Sự trinh khiết chẳng phải là một điều ngu xuẩn điên rồ hay sao?Nhưng sự điên rồ này tự đến với chúng ta chứ chúng ta đã không đi đến vớinó. Chúng ta đã hiến cho kẻ lạ ấy lòng hiếu khách của tâm hồn mình; giờđây người khách lạ ấy đang cư trú trong lòng chúng ta, - hắn cứ mặc sức ởlại đấy bao lâu lòng hắn muốn!” VỀ BẰNG HỮU “Luôn luôn có một kẻ dư thừa lẩn quẩn bên ta”, nhà ẩn sĩ nghĩ nhưthế. “Bao giờ một lần một rốt cuộc cũng hóa thành hai!” Ta và Tôi luôn luôn đàm thoại với nhau quá nồng nàn: làm sao có thểchịu đựng nổi điều đó nếu ta không có một người bạn? Đối với nhà ẩn sĩ cô đơn thì người bạn luôn luôn là kẻ thứ ba: kẻ thứba là chiếc phao nổi ngăn không cho cuộc đàm đạo của hai kẻ kia chìm sâuxuống vực thẳm. Hỡi ơi! Luôn luôn có quá nhiều vực thẳm đối với tất cả những kẻ ẩn sĩcô đơn. Vì thế họ khát vọng đến một người bạn và chiều cao của người bạn. Lòng tin của chúng ta đặt vào những kẻ khác biểu lộ những gì màchúng ta muốn có thể tin được vào chính mình. Khát vọng muốn có mộtngười bạn của chúng ta làm chứng cho điều ấy. Tình yêu thường khi chỉ là phương kế dùng để vượt thắng sự đố kỵ.Thường người ta tấn công và tự biến mình thành kẻ thù chỉ cốt để che giấusự kiện chính bản thân mình có thể bị tấn công. “ít ra, hãy là kẻ thù của ta!” - lòng tôn kính chân thật nói như thế, lòngtôn kính không dám kêu đòi tình bằng hữu. Nếu muốn có một người bạn, thì ta cũng phải muốn chiến đấu vìngười bạn đó và muốn chiến đấu, thì phải có khả năng làm kẻ thù. Phải xưng tụng kẻ thù, ngay cả trong một người bạn. Mi có thể đếngần bạn mi mà không phải bước qua trận địa của hắn không? Bạn mi phải là kẻ thù sâu độc nhất của mi, chính lúc chiến đấu chốnglại hắn, mi mới gần gũi mật thiết nhất với tâm hồn hắn. Mi chẳng muốn mang những màn che đối với bằng hữu? Mi muốnlàm vinh dự cho bằng hữu bằng cách tự biện hộ với hắn trong nguyên tínhcủa mình? Nhưng vì vậy mà hắn gửi mi cho quỷ sứ! Kẻ nào không biết tự che giấu chính mình thì sẽ gây ra sự phẫn nộ:đấy là lý do tại sao ta phải sợ sự trần truồng! Ờ! Nếu mi là đấng thần linh thìhẳn mi phải xấu hổ vì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ SỰ TRINH KHIẾT - Zarathustra đã nói như thế Zarathustra đã nói như thế VỀ SỰ TRINH KHIẾT Ta yêu thích rừng cao. Sống trong những thành thị thật khổ sở: có quánhiều người động cỡn trong thành phố. Chẳng thà rơi vào tay một tên sát nhân còn hơn rơi vào những giấcmộng của một người đàn bà đang động cỡn, có phải thế không? Và hãy nhìn những gã đàn ông kia: con mắt của họ đủ nói lên điều đó,- họ chẳng biết điều gì tốt đẹp trên mặt đất hơn là chuyện ngủ với đàn bà. Họ chất chứa cả một đống bùn nhơ tận đáy tâm hồn, và khổ thân chohọ nếu đống bùn đó lại có tinh thần! Chớ gì ít ra các ngươi chỉ làm một con vật thuần túy mà thôi! Thếnhưng mọi con vật đều mang giữ sự ngây thơ. Ta đã khuyên các ngươi giết chết giác quan mình hay sao? Không! Takhuyên các ngươi giữ sự ngây thơ hồn nhiên của giác quan. Ta đã khuyên các ngươi trinh khiết hay sao? Nơi một vài người, sựtrinh khiết là một đức hạnh, nhưng nơi nhiều người, sự trinh khiết hầu như làmột tật xấu. Những kẻ sau này cũng có kiêng khem giới cấm đấy: nhưng rồi conchó Nhục cảm lòng đầy khao khát vẫn cứ hiển hiện xuyên qua tất cả nhữnghành vi của họ. Ngay cả trên những đỉnh cao của Đức hạnh và ngay cả trong sự khổhạnh ép xác của họ, con chó Nhục cảm đó mãi theo đuổi và làm họ âu lo. Và với dáng vẻ lịch thiệp tuyệt vời, con chó Nhục cảm đó biết cáchnài xin một mẩu tinh thần, khi người ta khước từ cho nó một mẩu xác thịt! Các ngươi yêu thích những bi kịch và tất cả những gì làm tan nát contim? Nhưng ta, ta không tin con chó cái Nhục cảm của các ngươi. Các ngươi có những đôi mắt quá tàn bạo và với một lòng thèm khátđầy nhục cảm, các ngươi nhìn kẻ khác đau khổ. Chẳng phải sự khoái lạcnhục cảm của các ngươi đã giả trang thành lòng thương hại đấy sao? Ta cũng xin nói cho các ngươi nghe ẩn dụ này: có vô khối kẻ vì muốnxua đuổi con quỷ ẩn náu trong mình, đã tự mình biến thành những con lợn. Nếu sự trinh khiết đè nặng ngột ngạt trên tâm hồn các ngươi, cácngươi phải từ bỏ nó, sợ rằng nó sẽ trở thành con đường dẫn đến hỏa ngục, -ta muốn nói đến bùn nhơ và tính dâm dục của tâm hồn. Ta đã nói những điều nhơ nhớp? Theo ý ta, đấy không phải là nhữngđiều tệ hại nhất. Người anh hùng tri thức kinh tởm không chịu phóng mình lặn sâuxuống chẳng phải khi mà chân lý nhơ nhớp, nhưng khi chân lý là một lànnước cạn cợt. Thực ra, có những con người trinh khiết một cách sâu thẳm: tâm hồnhọ ê m dịu hơn các ngươi, họ sẵn sàng cười cợt và cười cợt thường xuyênhơn là các ngươi. Họ cũng cười cợt cả sự trinh khiết nữa và họ nêu câu hỏi: “Sự trinhkhiết là gì? Sự trinh khiết chẳng phải là một điều ngu xuẩn điên rồ hay sao?Nhưng sự điên rồ này tự đến với chúng ta chứ chúng ta đã không đi đến vớinó. Chúng ta đã hiến cho kẻ lạ ấy lòng hiếu khách của tâm hồn mình; giờđây người khách lạ ấy đang cư trú trong lòng chúng ta, - hắn cứ mặc sức ởlại đấy bao lâu lòng hắn muốn!” VỀ BẰNG HỮU “Luôn luôn có một kẻ dư thừa lẩn quẩn bên ta”, nhà ẩn sĩ nghĩ nhưthế. “Bao giờ một lần một rốt cuộc cũng hóa thành hai!” Ta và Tôi luôn luôn đàm thoại với nhau quá nồng nàn: làm sao có thểchịu đựng nổi điều đó nếu ta không có một người bạn? Đối với nhà ẩn sĩ cô đơn thì người bạn luôn luôn là kẻ thứ ba: kẻ thứba là chiếc phao nổi ngăn không cho cuộc đàm đạo của hai kẻ kia chìm sâuxuống vực thẳm. Hỡi ơi! Luôn luôn có quá nhiều vực thẳm đối với tất cả những kẻ ẩn sĩcô đơn. Vì thế họ khát vọng đến một người bạn và chiều cao của người bạn. Lòng tin của chúng ta đặt vào những kẻ khác biểu lộ những gì màchúng ta muốn có thể tin được vào chính mình. Khát vọng muốn có mộtngười bạn của chúng ta làm chứng cho điều ấy. Tình yêu thường khi chỉ là phương kế dùng để vượt thắng sự đố kỵ.Thường người ta tấn công và tự biến mình thành kẻ thù chỉ cốt để che giấusự kiện chính bản thân mình có thể bị tấn công. “ít ra, hãy là kẻ thù của ta!” - lòng tôn kính chân thật nói như thế, lòngtôn kính không dám kêu đòi tình bằng hữu. Nếu muốn có một người bạn, thì ta cũng phải muốn chiến đấu vìngười bạn đó và muốn chiến đấu, thì phải có khả năng làm kẻ thù. Phải xưng tụng kẻ thù, ngay cả trong một người bạn. Mi có thể đếngần bạn mi mà không phải bước qua trận địa của hắn không? Bạn mi phải là kẻ thù sâu độc nhất của mi, chính lúc chiến đấu chốnglại hắn, mi mới gần gũi mật thiết nhất với tâm hồn hắn. Mi chẳng muốn mang những màn che đối với bằng hữu? Mi muốnlàm vinh dự cho bằng hữu bằng cách tự biện hộ với hắn trong nguyên tínhcủa mình? Nhưng vì vậy mà hắn gửi mi cho quỷ sứ! Kẻ nào không biết tự che giấu chính mình thì sẽ gây ra sự phẫn nộ:đấy là lý do tại sao ta phải sợ sự trần truồng! Ờ! Nếu mi là đấng thần linh thìhẳn mi phải xấu hổ vì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Zarathustra triết học theo Zarathustra triết học tài liệu triết học sách triết học triết học thế giới các tư tưởng của triết họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 2
92 trang 274 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Tìm hiểu về khoa học nghịch lý: Phần 1
93 trang 166 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
12 trang 130 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
13 trang 123 0 0
-
24 trang 121 0 0