Về tính tương thích giữa chương trình với mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục chính trị của trường Đại học Sài Gòn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 452.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích về những ưu điểm và bất cập của chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sài Gòn so với mục tiêu đào tạo được đề ra, từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tính tương thích giữa chương trình với mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục chính trị của trường Đại học Sài GònPHẠM PHÚC VĨNH1 TÓM TẮT Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị của Trường ại học Sài Gòn chỉđáp ứng tốt mục tiêu đào tạo giáo viên dạy môn Giáo dục Công dân bậc trung học phổthông. Khối lượng kiến thức về Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minhvà kiến thức về nghiệp vụ dạy học bậc trung cấp chuyên nghiệp, nghiệp vụ tuyên giáo,v n phòng chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo giáo viên dạy bậc trung cấp chuyênnghiệp và làm các công tác trong các tổ chức chính trị - xã hội. Tham luận sẽ tập trung phân tích về những ưu điểm và bất cập của chương trìnhđào tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường ại học Sài Gòn so với mục tiêu đào tạođược đề ra, từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó, góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên. Từ khóa: mục tiêu, c ư ng tr n đ o tạo, giáo dục chính trị, giáo dục công dân.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của ngành Giáo dục Chính trị l đ o tạo cử nhân khoa học để giảng dạymôn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông và môn Giáo dục Chính trị ởtrường trung cấp chuyên nghiệp, công tác trong các trường bồi dưỡng chính trị,... Tuynhiên, nội dung c ư ng tr n đ o tạo hiện nay chỉ mới tập trung cho mục tiêu đ o tạogiáo viên “giảng dạy môn Giáo dục Công dân ở trường phổ t ông”, còn các mục tiêu ác c ưa được quan tâm đúng mức, thậm chí bị bỏ quên. Đó l bất cập lớn của c ư ngtr n đ o tạo hiện nay. Trong bối cảnh chất lượng giáo dục đại học Việt Nam đang đứng trước nhữngthách thức lớn cần được đổi mới, cùng với thực tế của nhu cầu chuyển đổi và mở rộng c1 TS, Trường Đại ọc S i Gònhội nghề nghiệp của sin viên n ư iện nay, chúng ta cần phải nghiên cứu r soát để pháthiện những hạn chế, từ đó điều chỉn c ư ng tr n đ o tạo t eo đúng mục tiêu đ o tạo,giúp sin viên có đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩn v tự tin để tham gia giảngdạy ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, các trường bồi dưỡng chính trị, làm công táctuyên giáo và các công việc khác trong các tổ chức chính trị xã hội, chứ không chỉ dừnglại ở việc dạy môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu và chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị 2.1.1. Mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục Chính trị Mục tiêu đ o tạo chung của ngành Giáo dục Chính trị được xác địn trong c ư ngtrình khung giáo dục đại học ngành Giáo dục Chính trị (Polictical Education) được banhành kèm theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2006 của Bộ trưởng BộGiáo dục v Đ o tạo là: “ ào tạo c nhân khoa học ngành Giáo dục chính trị giảng dạytốt môn Giáo dục Công dân ở các trường Trung học phổ thông, có thể trở thành giảngviên các môn khoa học Mác – Lênin, Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng HồChí Minh ở các trường đại học2, cao đẳng, các trường chính trị ở địa phương, giáo viênchính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cán bộ trong các lĩnh vựcchính trị - xã hội”3. C ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sài Gòn xácđịnh mục tiêu: “đào tạo sinh viên ngành giáo dục chính trị có khả n ng giảng dạy môngiáo dục công dân ở trường trung học phổ thông và các môn lí luận chính trị (hiện nay làmôn Giáo dục chính trị - TG) ở trường trung cấp chuyên nghiệp. Ngoài ra có thể côngtác tại các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội... và có thể học bậc sau đại họcđể có thể giảng dạy ở các trường đại học – cao đẳng”4. N ư vậy, có thể xác định rằng, mục tiêu đ o tạo của chuyên ngành Giáo dục chínhtrị là nhằm trang bị c o người học những kiến thức v ĩ năng ng ề nghiệp để có thể đảmnhiệm các công việc n ư sau:2 Hiện nay, t eo quy địn của Luật giáo dục, c uẩn tr n độ của giảng viên đại ọc l t ạc sĩ, do đó muốn trở t n giảngviên đại ọc, người dạy p ải có bằng t ạc sĩ.3 uyết địn số 28 2006 Đ-BGDĐT ng y 28 t áng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo.4 C ư ng tr n đ o tạo ng n Giáo dục C n trị của Trường Đại ọc S i Gòn. - Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục Công dân ở bậc Trung học phổ thông và mônGiáo dục Chính trị ở bậc Trung cấp chuyên nghiệp. - Công chức làm báo cáo viên, chuyên viên của các Trung tâm bồi dưỡng chính trịcác cấp và các tổ chức chính trị - xã hội. - Tiếp tục học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) để trở thành giảng viên, nghiên cứu viênở các trường đại học, cao đẳng v các c quan ng iên cứu. 2.1.2. Khái quát chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị C ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục Chính trị của Trường Đại học Sài Gòn gồmcó 134 tín chỉ (không kể 16 tín chỉ thuộc Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - annin ), được xây dựng trên c sở địn ướng của mụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tính tương thích giữa chương trình với mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục chính trị của trường Đại học Sài GònPHẠM PHÚC VĨNH1 TÓM TẮT Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị của Trường ại học Sài Gòn chỉđáp ứng tốt mục tiêu đào tạo giáo viên dạy môn Giáo dục Công dân bậc trung học phổthông. Khối lượng kiến thức về Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minhvà kiến thức về nghiệp vụ dạy học bậc trung cấp chuyên nghiệp, nghiệp vụ tuyên giáo,v n phòng chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo giáo viên dạy bậc trung cấp chuyênnghiệp và làm các công tác trong các tổ chức chính trị - xã hội. Tham luận sẽ tập trung phân tích về những ưu điểm và bất cập của chương trìnhđào tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường ại học Sài Gòn so với mục tiêu đào tạođược đề ra, từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó, góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên. Từ khóa: mục tiêu, c ư ng tr n đ o tạo, giáo dục chính trị, giáo dục công dân.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của ngành Giáo dục Chính trị l đ o tạo cử nhân khoa học để giảng dạymôn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông và môn Giáo dục Chính trị ởtrường trung cấp chuyên nghiệp, công tác trong các trường bồi dưỡng chính trị,... Tuynhiên, nội dung c ư ng tr n đ o tạo hiện nay chỉ mới tập trung cho mục tiêu đ o tạogiáo viên “giảng dạy môn Giáo dục Công dân ở trường phổ t ông”, còn các mục tiêu ác c ưa được quan tâm đúng mức, thậm chí bị bỏ quên. Đó l bất cập lớn của c ư ngtr n đ o tạo hiện nay. Trong bối cảnh chất lượng giáo dục đại học Việt Nam đang đứng trước nhữngthách thức lớn cần được đổi mới, cùng với thực tế của nhu cầu chuyển đổi và mở rộng c1 TS, Trường Đại ọc S i Gònhội nghề nghiệp của sin viên n ư iện nay, chúng ta cần phải nghiên cứu r soát để pháthiện những hạn chế, từ đó điều chỉn c ư ng tr n đ o tạo t eo đúng mục tiêu đ o tạo,giúp sin viên có đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩn v tự tin để tham gia giảngdạy ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, các trường bồi dưỡng chính trị, làm công táctuyên giáo và các công việc khác trong các tổ chức chính trị xã hội, chứ không chỉ dừnglại ở việc dạy môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu và chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị 2.1.1. Mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục Chính trị Mục tiêu đ o tạo chung của ngành Giáo dục Chính trị được xác địn trong c ư ngtrình khung giáo dục đại học ngành Giáo dục Chính trị (Polictical Education) được banhành kèm theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2006 của Bộ trưởng BộGiáo dục v Đ o tạo là: “ ào tạo c nhân khoa học ngành Giáo dục chính trị giảng dạytốt môn Giáo dục Công dân ở các trường Trung học phổ thông, có thể trở thành giảngviên các môn khoa học Mác – Lênin, Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng HồChí Minh ở các trường đại học2, cao đẳng, các trường chính trị ở địa phương, giáo viênchính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, cán bộ trong các lĩnh vựcchính trị - xã hội”3. C ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sài Gòn xácđịnh mục tiêu: “đào tạo sinh viên ngành giáo dục chính trị có khả n ng giảng dạy môngiáo dục công dân ở trường trung học phổ thông và các môn lí luận chính trị (hiện nay làmôn Giáo dục chính trị - TG) ở trường trung cấp chuyên nghiệp. Ngoài ra có thể côngtác tại các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội... và có thể học bậc sau đại họcđể có thể giảng dạy ở các trường đại học – cao đẳng”4. N ư vậy, có thể xác định rằng, mục tiêu đ o tạo của chuyên ngành Giáo dục chínhtrị là nhằm trang bị c o người học những kiến thức v ĩ năng ng ề nghiệp để có thể đảmnhiệm các công việc n ư sau:2 Hiện nay, t eo quy địn của Luật giáo dục, c uẩn tr n độ của giảng viên đại ọc l t ạc sĩ, do đó muốn trở t n giảngviên đại ọc, người dạy p ải có bằng t ạc sĩ.3 uyết địn số 28 2006 Đ-BGDĐT ng y 28 t áng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục v Đ o tạo.4 C ư ng tr n đ o tạo ng n Giáo dục C n trị của Trường Đại ọc S i Gòn. - Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục Công dân ở bậc Trung học phổ thông và mônGiáo dục Chính trị ở bậc Trung cấp chuyên nghiệp. - Công chức làm báo cáo viên, chuyên viên của các Trung tâm bồi dưỡng chính trịcác cấp và các tổ chức chính trị - xã hội. - Tiếp tục học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) để trở thành giảng viên, nghiên cứu viênở các trường đại học, cao đẳng v các c quan ng iên cứu. 2.1.2. Khái quát chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị C ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục Chính trị của Trường Đại học Sài Gòn gồmcó 134 tín chỉ (không kể 16 tín chỉ thuộc Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng - annin ), được xây dựng trên c sở địn ướng của mụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chương trình đào tạo Giáo dục chính trị Giáo dục công dân Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên Nâng cao chất lượng đào tạoTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 2 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0