Về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ công chức ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.00 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất phát từ những bất cập trong tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta hiện nay, bài viết đề xuất một số định hướng sắp xếp lại tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trung ương đến địa phương và tinh giảm biên chế. Cần sắp xếp lại hệ thống văn phòng các cấp: Cấp trung ương còn ba văn phòng, cấp tỉnh, huyện chỉ còn một văn phòng. Chính phủ nhất thành 15 bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ công chức ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ GS.TS. Mai Ngọc Cường TS. Phạm Thuyên Tóm tắt: Xuất phát t những bất cập trong tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta hiện nay, bài viết đề xuất một số định hướng sắp xếp lại tổi chức bộ máy của hệ thống chính trị t trung ương đến địa phương và tinh giảm biên chế. Theo đó, tác giả cho r ng, cần sắp xếp lại hệ thống văn phòng các cấp: Cấp trung ương còn ba văn phòng, cấp tỉnh, huyện chỉ còn một văn phòng. Chính phủ h p nhất thành 15 bộ; cả nước sáp nhập thành 20- 25 tỉnh, thành phố, 500 quận, huyện, 10.000 phường;Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội thiết kế theo hướng có một bộ phận chuyên trách gọn, chủ yếu là kiêm nhiệm và chuyển sang hoạt động theo cơ chế tự quản, tự thu, tự trang trải cho hoạt động, dựa trên sự đóng góp của hội viên; 80% đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tự chủ về chuyên môn, tổ chức và tài chính; nâng cao chất lư ng cán bộ công chức cũng như tỷ lệ cán bộ công chức phục vụ công dân, tiến tới 150 người dân/cán bộ công chức. Từ khoá: Tổ chức bộ máy, hệ thống chính trị, cán bộ công chức, Việt Nam 1.Thực trạng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị ở nƣớc ta hiện nay Trong những năm chuyển sang kinh tế thị trường, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến việc đổi mới và hoàn thiện vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở. Hiện tại bộ máy quản lý đất nước của Đảng và hệ thống chính trị nước ta như sau. 1.1. Về tổ chức bộ máy quản lý hành chính của Đảng và hệ thống chính trị các cấp Tổ chức bộ máy ở nước ta hiện nay gồm bốn hệ thống tổ chức Đảng, tổ chức nhà nước ở Trung ương, tổ chức chính quyền địa phương, mặt trận tổ quốc Việt Nam và các các đoàn thể chính trị-xã hội. Về tổ chức Đảng. ngoài cơ quan lãnh đạo Đảng cấp Trung ương là Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, hệ thống tổ chức Đảng gồm có: i) hệ thống các Đảng bộ, chi bộ (các đảng bộ trực thuộc trung ương như Đảng bộ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đảng bộ trực thuộc cấp tỉnh ủy; các đảng bộ, chi bộ trực thuộc cấp ủy huyện và tương đương);ii) Đảng đoàn Ban cán sự Đảng; iii) 8 cơ quan tham mưu, giúp việc chuyên trách cấp ủy các cấp; iv) 4 đơn vị sự nghiệp 44 cấp ủy; v) các ban chỉ đạo; Hội đồng lý luận Trung ương và các ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe. Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng số các đầu mối từ Tổng cục, vụ và tương đương, phòng cấp TW; cơ quan tỉnh ủy và phòng cấp tỉnh, 713 huyện (chưa kể các phòng ban cấp huyện) là 4.875 đầu mối. (xem bảng 1). Về hệ thống tổ chức nhà nước ở Trung ương: Bao gồm Quốc hội; Chủ tịch nước; Chính phủ; Tòa án nhân dân; Viện Kiểm sát nhân dân. Chính phủ nhiệm kỳ nhiệm kỳ 2011-2016 có 30 cơ quan, gồm: 18 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ; 8 cơ quan thuộc Chính phủ. Tổng số đầu mối từ tổng cục và tổ chức tương đương trực thuộc bộ và cơ quan ngang bộ, Vụ và cục tương đương, Ban và tương đương, các phòng của VPQH, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân các cấp của 63 tỉnh và 713 huyện là 15.617 đầu mối (xem bảng 1) Về tổ chức chính quyền địa phương: hiện nay có 63 tỉnh, thành phố; 713 huyện, quận, thị xã; 11.162 xã phường (với 111.282 thôn, tô dân phố). Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng số các đầu mối cấp tỉnh của Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan chuyên môn và đặc thù cấp tỉnh, các ban quản lý KCN, văn phòng chỉ đạo chống tham nhũng của 63 tỉnh, thành phố là 111.630 đầu mối; Huyện và số phòng ban và đầu mối cấp huyện là 9.657 đầu mối; cả nước có 11.162 xã. (xem bảng 1). Về tổ chức của mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị-xã hội là Công đoàn, Hội nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, được tổ chức từ Trung ương tới tỉnh, Huyện và cấp cơ sở. Theo thống kê chưa đầy đủ, số đầu mối Vụ, Phòng cấp trung ương, cấp tỉnh và huyện là 8.831 đầu mối. (xem bảng 1). Tổng số đầu mối của bộ máy quản lý trong cả nước của hệ thống chính trị tính từ cấp Tổng cục, Vụ, Cục và tương đương, phòng cấp trung ương, các đơn vị và số lượng phòng cấp tỉnh và các đơn vị cấp huyện thì tổng đầu mối quản lý của hệ thống chính trị nước ta 161.825, trong đó tổ chức Đảng có 4.875 đầu mối (chưa kể các phòng ban cấp huyện), Nhà nước trung ương có 15.670 đầu mối, chính quyền địa phương cấp tỉnh có 111.630 đầu mối, cấp huyện có 9.657 đầu mối và 11.162 xã (xem bảng 1). 45 Bảng 1. Tổng số đầu mối của khối hành chính. Số đầu Tên đơn vị mối 1. Tổ chức Đảng: Tổng cục, vụ và tương đương, phòng cấp TW; cơ 4.875 quan tỉnh ủy và phòng cấp tỉnh, 713 huyện (chưa kể các phòng ban cấp huyện) 2. Nhà nước Trung ương: Các tổng cục và tổ chức tương đương trực 15.670 thuộc bộ và cơ quan ngang bộ, Vụ và cục tương đương, Ban và tương đương, các phòng của VPQH, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân các cấp của 63 tỉnh và 713 huyện 3. Chính quyền địa phương: - Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Cơ quan chuyên môn 111.630 và đặc thù cấp tỉnh, các ban quản lý KCN, văn phòng chỉ đạo chống tham nhũng của 63 tỉnh, thành phố - Huyện và số phòng ban và đầu mối cấp huyện 9.657 - Số đơn vị xã 11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ công chức ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ GS.TS. Mai Ngọc Cường TS. Phạm Thuyên Tóm tắt: Xuất phát t những bất cập trong tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và đội ngũ cán bộ công chức ở nước ta hiện nay, bài viết đề xuất một số định hướng sắp xếp lại tổi chức bộ máy của hệ thống chính trị t trung ương đến địa phương và tinh giảm biên chế. Theo đó, tác giả cho r ng, cần sắp xếp lại hệ thống văn phòng các cấp: Cấp trung ương còn ba văn phòng, cấp tỉnh, huyện chỉ còn một văn phòng. Chính phủ h p nhất thành 15 bộ; cả nước sáp nhập thành 20- 25 tỉnh, thành phố, 500 quận, huyện, 10.000 phường;Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội thiết kế theo hướng có một bộ phận chuyên trách gọn, chủ yếu là kiêm nhiệm và chuyển sang hoạt động theo cơ chế tự quản, tự thu, tự trang trải cho hoạt động, dựa trên sự đóng góp của hội viên; 80% đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tự chủ về chuyên môn, tổ chức và tài chính; nâng cao chất lư ng cán bộ công chức cũng như tỷ lệ cán bộ công chức phục vụ công dân, tiến tới 150 người dân/cán bộ công chức. Từ khoá: Tổ chức bộ máy, hệ thống chính trị, cán bộ công chức, Việt Nam 1.Thực trạng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị ở nƣớc ta hiện nay Trong những năm chuyển sang kinh tế thị trường, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến việc đổi mới và hoàn thiện vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của hệ thống chính trị từ trung ương đến cơ sở. Hiện tại bộ máy quản lý đất nước của Đảng và hệ thống chính trị nước ta như sau. 1.1. Về tổ chức bộ máy quản lý hành chính của Đảng và hệ thống chính trị các cấp Tổ chức bộ máy ở nước ta hiện nay gồm bốn hệ thống tổ chức Đảng, tổ chức nhà nước ở Trung ương, tổ chức chính quyền địa phương, mặt trận tổ quốc Việt Nam và các các đoàn thể chính trị-xã hội. Về tổ chức Đảng. ngoài cơ quan lãnh đạo Đảng cấp Trung ương là Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, hệ thống tổ chức Đảng gồm có: i) hệ thống các Đảng bộ, chi bộ (các đảng bộ trực thuộc trung ương như Đảng bộ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đảng bộ trực thuộc cấp tỉnh ủy; các đảng bộ, chi bộ trực thuộc cấp ủy huyện và tương đương);ii) Đảng đoàn Ban cán sự Đảng; iii) 8 cơ quan tham mưu, giúp việc chuyên trách cấp ủy các cấp; iv) 4 đơn vị sự nghiệp 44 cấp ủy; v) các ban chỉ đạo; Hội đồng lý luận Trung ương và các ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe. Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng số các đầu mối từ Tổng cục, vụ và tương đương, phòng cấp TW; cơ quan tỉnh ủy và phòng cấp tỉnh, 713 huyện (chưa kể các phòng ban cấp huyện) là 4.875 đầu mối. (xem bảng 1). Về hệ thống tổ chức nhà nước ở Trung ương: Bao gồm Quốc hội; Chủ tịch nước; Chính phủ; Tòa án nhân dân; Viện Kiểm sát nhân dân. Chính phủ nhiệm kỳ nhiệm kỳ 2011-2016 có 30 cơ quan, gồm: 18 Bộ, 4 cơ quan ngang Bộ; 8 cơ quan thuộc Chính phủ. Tổng số đầu mối từ tổng cục và tổ chức tương đương trực thuộc bộ và cơ quan ngang bộ, Vụ và cục tương đương, Ban và tương đương, các phòng của VPQH, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân các cấp của 63 tỉnh và 713 huyện là 15.617 đầu mối (xem bảng 1) Về tổ chức chính quyền địa phương: hiện nay có 63 tỉnh, thành phố; 713 huyện, quận, thị xã; 11.162 xã phường (với 111.282 thôn, tô dân phố). Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng số các đầu mối cấp tỉnh của Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan chuyên môn và đặc thù cấp tỉnh, các ban quản lý KCN, văn phòng chỉ đạo chống tham nhũng của 63 tỉnh, thành phố là 111.630 đầu mối; Huyện và số phòng ban và đầu mối cấp huyện là 9.657 đầu mối; cả nước có 11.162 xã. (xem bảng 1). Về tổ chức của mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị-xã hội là Công đoàn, Hội nông dân Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, được tổ chức từ Trung ương tới tỉnh, Huyện và cấp cơ sở. Theo thống kê chưa đầy đủ, số đầu mối Vụ, Phòng cấp trung ương, cấp tỉnh và huyện là 8.831 đầu mối. (xem bảng 1). Tổng số đầu mối của bộ máy quản lý trong cả nước của hệ thống chính trị tính từ cấp Tổng cục, Vụ, Cục và tương đương, phòng cấp trung ương, các đơn vị và số lượng phòng cấp tỉnh và các đơn vị cấp huyện thì tổng đầu mối quản lý của hệ thống chính trị nước ta 161.825, trong đó tổ chức Đảng có 4.875 đầu mối (chưa kể các phòng ban cấp huyện), Nhà nước trung ương có 15.670 đầu mối, chính quyền địa phương cấp tỉnh có 111.630 đầu mối, cấp huyện có 9.657 đầu mối và 11.162 xã (xem bảng 1). 45 Bảng 1. Tổng số đầu mối của khối hành chính. Số đầu Tên đơn vị mối 1. Tổ chức Đảng: Tổng cục, vụ và tương đương, phòng cấp TW; cơ 4.875 quan tỉnh ủy và phòng cấp tỉnh, 713 huyện (chưa kể các phòng ban cấp huyện) 2. Nhà nước Trung ương: Các tổng cục và tổ chức tương đương trực 15.670 thuộc bộ và cơ quan ngang bộ, Vụ và cục tương đương, Ban và tương đương, các phòng của VPQH, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân các cấp của 63 tỉnh và 713 huyện 3. Chính quyền địa phương: - Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Cơ quan chuyên môn 111.630 và đặc thù cấp tỉnh, các ban quản lý KCN, văn phòng chỉ đạo chống tham nhũng của 63 tỉnh, thành phố - Huyện và số phòng ban và đầu mối cấp huyện 9.657 - Số đơn vị xã 11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị Đội ngũ cán bộ công chức ở Việt Nam Hệ thống chính trị Tổ chức bộ máy Cán bộ công chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 260 0 0 -
70 trang 185 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
50 trang 178 0 0 -
21 trang 168 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 50 0 0 -
Thực trạng kỹ năng giao tiếp của cán bộ công chức - Nguyễn Phương Huyền
10 trang 49 0 0 -
0 trang 48 0 0
-
Giáo trình môn Pháp luật đại cương
147 trang 33 0 0 -
Chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu đạt được và một số vấn đề cần thực hiện
5 trang 32 0 0 -
Chính sách lương của công chức Nhật Bản và gợi ý chính sách cho Việt Nam
4 trang 28 0 0