VỀ TRUYỆN NGẮN THUỐC CỦA LỖ TẤN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.53 KB
Lượt xem: 44
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trung Quốc vốn là một đất nước có truyền thống văn hoá lâu đời, có những thời kỳ đạt đến đinh cao của văn minh nhân loại (Đời Đường). Nhưng Trung Quốc "đi trước về sau", chế độ phong kiến kéo dài cùng với sự xâm lược và chia cát của các nước đế quốc (Nga, Nhật, Anh, Pháp, Đức,...) đã biến Trung Quốc thành một nước nửa phong kiến nửa thuộc địa, ốm yếu, què quặt, lạc hậu và ngày càng lụn bại. Trong hoàn cảnh ấy, tuyệt đại bộ phận nhân dân Trung Quốc lại ngu muội,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ TRUYỆN NGẮN " THUỐC" CỦA LỖ TẤN VỀ TRUYỆN NGẮN THUỐC CỦA LỖ TẤN1.Trung Quốc vốn là một đất nước có truyền thống văn hoá lâu đời, có những thời kỳđạt đến đinh cao của văn minh nhân loại (Đời Đường). Nhưng Trung Quốc đi trướcvề sau, chế độ phong kiến kéo dài cùng với sự xâm lược và chia cát của các nước đếquốc (Nga, Nhật, Anh, Pháp, Đức,...) đã biến Trung Quốc thành một nước nửa phongkiến nửa thuộc địa, ốm yếu, què quặt, lạc hậu và ngày càng lụn bại. Trong hoàn cảnh ấy, tuyệt đại bộ phận nhân dân Trung Quốc lại ngu muội, lạchậu. Trình độ về mọi mặt giữa Trung Quốc và các nước phương Tây có sự chênhlệch cực lớn. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận nhân dân Trung Quốc đứng dậy đấutranh, song mọi cuộc vận động và phong trào cách mạng diến ra trong suốt thời kỳ cậnhiện đại đều lần lượt thất bại. (Cách mạng Tân Hợi(1911), tuy có lật đổ triều đìnhMãn Thanh, đưa lại cho đất nước một cái tên mới là Trung Hoa dân quốc , song tổchức nền tảng của XH không đổi, thay thang mà không thay thuốc). XH TrungQuốc vẫn là một con bệnh trầm trọng, cần phải có một liều thuốcmới để chữa trị.2. Lỗ Tấn (1881 - 1936), là một trong những nhân vật đi tiên phong, tìm mọi cách đểgiúp cho đất nước Trung Quốc thức tỉnh, tiến kịp trào lưu tiến bộ của nhân loại. Thờikỳ đầu ông chưa phải là người cộng sản, tuy vậy, trước những thất bại liên tiếp củacác cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc thời cận đại, ông vẫn tin tưởng có mộtngày nhân dân Trung Quốc sẽ tìm ra con đường tự giải phóng ( đường là gì? Là dẫmmãi chân lên chỗ không có đương mà thành, là phát quang chỗ lắm gai góc mà mởra. Trước kia vốn đã có đường, sau này mãi mãi cũng phải có đường - Con đườngcủa sự sống). Với niềm tin như thế, Lỗ Tấn hăm hở đi vào các ngành khoa học tự nhiên vìnghĩ rằng khoa học tự nhiên có thể giúp Trung Quốc xoá bỏ tình trạng nghèo nàn lạchậu. song sau lần xem phim ở trường Đại học y khoa Tiên Đài tại Nhật bản, thấycảnh người Trung Quốc bị lính Nhật chặt đầu để uy hiếp mà những người Trung Quốcđứng quanh đó vãn thờ ơ, ông giật mình mà nghĩ rằng, dân mà ngu muội, hèn nhátthì dù thân thể có khoẻ mạnh cũng chỉ có thể làm thứ người mà người ta đưa ra chémđàu thị chúng và là thứ người đứng xem cuộc thị chúng vô vị thế kia mà thôi, nêntrước hết phải biến đổi tinh thần của họ, mà muốn vậy, không gì bằng văn nghệ. Vàthế là ông bỏ học y mà chuyển sang hoạt động văn nghệ. Bởi động cơ hoạt động văn nghệ trong thời kỳ đầu là vậy nên ở các tác phẩm thời kỳnày, ông đều chọn những con người bất hạnh trong xã hội bệnh tật làm đối tượngmiêu tả, với mục đích lôi hết bệnh tật của họ ra, làm cho mọi người chú ý, tìm cáchchạy chữa. Ngòi bút của ông thường lạnh lùng song ẩn sau đó là một tấm lòng nhanhậu, một niềm thương xót bao la của người cầm bút đối với những con bệnh.3. Truyện ngắn Thuốc trước hết phê phán tập quán chữa bệnh phản khoa học (dùngbánh bao tẩm màu người để chữa bệnh lao - một trong những biểu hiện của tình trạngmê muội của nhân dân Trung Quốc trong xã hội cũ (Dầu rằng Trung Quốc cũng là đấtnước có nền y học cổ truyền nổi tiếng). Ngay bố của Lỗ Tấn cũng, con nhà quan màcũng phải chết bởi uống phải những vị vị thuốc vớ vẩn của các thầy lang băm: míachịu sương ba năm dế một đôi - đúng một đôi. . . Lỗ Tấn học y cũng vì mongmuốn sau này chữa bệnh cho dân để họ không còn phải chết oan nhưn bố ông. LỗTấn đã hoà lệ, đã mang những đau xót của chính mình để viết về cái chết oan của béThuyên. Truyện còn có một chủ đề khác, khó nhận ra hơn: Không chỉ phê phán sự dốtnát về khoa học, lạc hậu về chính trị của quần chúng, Lỗ Tấn còn phê phán sự thoát liquần chúng của các chiến sĩ cách mạng vì quần chúng chỉ có thể giác ngộ khi có sựdẫn dắt của các chiến sĩ tiên phong. Từ sự triển khai hai chủ đề trên, có thể thâu tóm ý nghĩa khái quát của tácphẩm: Cần phải có một thứ thuốc khác với chiếc bánh bao tẩm máu - thứ thuốc vừachữa những căn bệnh hiểm nghèo của cơ thể vừa chữa những bệnh tật về tinh thần chotoàn xã hội. Truyện có bốn phần:Phần 1: Đi mua thuốc Câu chuyện diễn ra vào một đêm thu, trăng đã lặn nhưng mặt trời chưa mọc...Vợ chồng lão Hoa Thuyên cẩn thận gói ghém những đồng tiền mà họ chắt chiu, dànhdụm bấy lâu để đi mua thuốc về chữa bệnh lao cho con trai họ. Lão cầm lấy , bỏ vàotúi áo, tay run run, vuỗt hai lần phía ngoài túi. . . Trởi lạnh hơn trong nhà nhiều ,nhưng lão cảm thấy sảng khoái, như bỗng dưng mình trẻ lại và ai cho phép thầnthông cải tử hoàn sinh. . . Trong tâm trí lão, việc đi mua thuốc hẳn là một việc rất hệtrọng. Chính thứ thuốc mà lão đang đi mua về cho con đã trở thành nguồn sinh khítiếp sức cho lão. Thứ thuốc quý chữa bệnh đó là chiếc bánh bao tẩm máu tử tù - mộtchiếc bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt. . . Niềm tinvào tính chất linh diệu của chiếc bánh bao tẩm máu người trong việc chữa trị bệnhhiểm nghèo tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỀ TRUYỆN NGẮN " THUỐC" CỦA LỖ TẤN VỀ TRUYỆN NGẮN THUỐC CỦA LỖ TẤN1.Trung Quốc vốn là một đất nước có truyền thống văn hoá lâu đời, có những thời kỳđạt đến đinh cao của văn minh nhân loại (Đời Đường). Nhưng Trung Quốc đi trướcvề sau, chế độ phong kiến kéo dài cùng với sự xâm lược và chia cát của các nước đếquốc (Nga, Nhật, Anh, Pháp, Đức,...) đã biến Trung Quốc thành một nước nửa phongkiến nửa thuộc địa, ốm yếu, què quặt, lạc hậu và ngày càng lụn bại. Trong hoàn cảnh ấy, tuyệt đại bộ phận nhân dân Trung Quốc lại ngu muội, lạchậu. Trình độ về mọi mặt giữa Trung Quốc và các nước phương Tây có sự chênhlệch cực lớn. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận nhân dân Trung Quốc đứng dậy đấutranh, song mọi cuộc vận động và phong trào cách mạng diến ra trong suốt thời kỳ cậnhiện đại đều lần lượt thất bại. (Cách mạng Tân Hợi(1911), tuy có lật đổ triều đìnhMãn Thanh, đưa lại cho đất nước một cái tên mới là Trung Hoa dân quốc , song tổchức nền tảng của XH không đổi, thay thang mà không thay thuốc). XH TrungQuốc vẫn là một con bệnh trầm trọng, cần phải có một liều thuốcmới để chữa trị.2. Lỗ Tấn (1881 - 1936), là một trong những nhân vật đi tiên phong, tìm mọi cách đểgiúp cho đất nước Trung Quốc thức tỉnh, tiến kịp trào lưu tiến bộ của nhân loại. Thờikỳ đầu ông chưa phải là người cộng sản, tuy vậy, trước những thất bại liên tiếp củacác cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc thời cận đại, ông vẫn tin tưởng có mộtngày nhân dân Trung Quốc sẽ tìm ra con đường tự giải phóng ( đường là gì? Là dẫmmãi chân lên chỗ không có đương mà thành, là phát quang chỗ lắm gai góc mà mởra. Trước kia vốn đã có đường, sau này mãi mãi cũng phải có đường - Con đườngcủa sự sống). Với niềm tin như thế, Lỗ Tấn hăm hở đi vào các ngành khoa học tự nhiên vìnghĩ rằng khoa học tự nhiên có thể giúp Trung Quốc xoá bỏ tình trạng nghèo nàn lạchậu. song sau lần xem phim ở trường Đại học y khoa Tiên Đài tại Nhật bản, thấycảnh người Trung Quốc bị lính Nhật chặt đầu để uy hiếp mà những người Trung Quốcđứng quanh đó vãn thờ ơ, ông giật mình mà nghĩ rằng, dân mà ngu muội, hèn nhátthì dù thân thể có khoẻ mạnh cũng chỉ có thể làm thứ người mà người ta đưa ra chémđàu thị chúng và là thứ người đứng xem cuộc thị chúng vô vị thế kia mà thôi, nêntrước hết phải biến đổi tinh thần của họ, mà muốn vậy, không gì bằng văn nghệ. Vàthế là ông bỏ học y mà chuyển sang hoạt động văn nghệ. Bởi động cơ hoạt động văn nghệ trong thời kỳ đầu là vậy nên ở các tác phẩm thời kỳnày, ông đều chọn những con người bất hạnh trong xã hội bệnh tật làm đối tượngmiêu tả, với mục đích lôi hết bệnh tật của họ ra, làm cho mọi người chú ý, tìm cáchchạy chữa. Ngòi bút của ông thường lạnh lùng song ẩn sau đó là một tấm lòng nhanhậu, một niềm thương xót bao la của người cầm bút đối với những con bệnh.3. Truyện ngắn Thuốc trước hết phê phán tập quán chữa bệnh phản khoa học (dùngbánh bao tẩm màu người để chữa bệnh lao - một trong những biểu hiện của tình trạngmê muội của nhân dân Trung Quốc trong xã hội cũ (Dầu rằng Trung Quốc cũng là đấtnước có nền y học cổ truyền nổi tiếng). Ngay bố của Lỗ Tấn cũng, con nhà quan màcũng phải chết bởi uống phải những vị vị thuốc vớ vẩn của các thầy lang băm: míachịu sương ba năm dế một đôi - đúng một đôi. . . Lỗ Tấn học y cũng vì mongmuốn sau này chữa bệnh cho dân để họ không còn phải chết oan nhưn bố ông. LỗTấn đã hoà lệ, đã mang những đau xót của chính mình để viết về cái chết oan của béThuyên. Truyện còn có một chủ đề khác, khó nhận ra hơn: Không chỉ phê phán sự dốtnát về khoa học, lạc hậu về chính trị của quần chúng, Lỗ Tấn còn phê phán sự thoát liquần chúng của các chiến sĩ cách mạng vì quần chúng chỉ có thể giác ngộ khi có sựdẫn dắt của các chiến sĩ tiên phong. Từ sự triển khai hai chủ đề trên, có thể thâu tóm ý nghĩa khái quát của tácphẩm: Cần phải có một thứ thuốc khác với chiếc bánh bao tẩm máu - thứ thuốc vừachữa những căn bệnh hiểm nghèo của cơ thể vừa chữa những bệnh tật về tinh thần chotoàn xã hội. Truyện có bốn phần:Phần 1: Đi mua thuốc Câu chuyện diễn ra vào một đêm thu, trăng đã lặn nhưng mặt trời chưa mọc...Vợ chồng lão Hoa Thuyên cẩn thận gói ghém những đồng tiền mà họ chắt chiu, dànhdụm bấy lâu để đi mua thuốc về chữa bệnh lao cho con trai họ. Lão cầm lấy , bỏ vàotúi áo, tay run run, vuỗt hai lần phía ngoài túi. . . Trởi lạnh hơn trong nhà nhiều ,nhưng lão cảm thấy sảng khoái, như bỗng dưng mình trẻ lại và ai cho phép thầnthông cải tử hoàn sinh. . . Trong tâm trí lão, việc đi mua thuốc hẳn là một việc rất hệtrọng. Chính thứ thuốc mà lão đang đi mua về cho con đã trở thành nguồn sinh khítiếp sức cho lão. Thứ thuốc quý chữa bệnh đó là chiếc bánh bao tẩm máu tử tù - mộtchiếc bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt, từng giọt. . . Niềm tinvào tính chất linh diệu của chiếc bánh bao tẩm máu người trong việc chữa trị bệnhhiểm nghèo tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
truyện ngắn thuốc lỗ tấn thơ ca việt nam dân ca việt nam văn học việt nam nghệ thuật văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 123 0 0