Về xây dựng Đảng trên phương diện đạo đức
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.72 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Chí Minh luôn hết sức chú trọng việc xây dựng Đảng về phương diện đạo đức. Tư tưởng của Người là sự phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về nội dung của công tác xây dựng Đảng. Quan điểm đó đang tỏ rõ giá trị và tính cấp thiết đối với công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về xây dựng Đảng trên phương diện đạo đứcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, - KHẢO 2016 LỊCH SỬ số 3(100) - CỔDÂN TỘC HỌCVề xây dựng Đảngtrên phương diện đạo đứcTrần Thị Minh Tuyết *Tóm tắt: Hồ Chí Minh luôn hết sức chú trọng việc xây dựng Đảng về phương diệnđạo đức. Tư tưởng của Người là sự phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về nội dung của công tác xây dựng Đảng. Quan điểm đó đang tỏ rõ giá trị vàtính cấp thiết đối với công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.Từ khóa: Hồ Chí Minh; đạo đức cách mạng; xây dựng Đảng.1. Mở đầuTrong số các nhà cách mạng của phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ ChíMinh là người đặc biệt quan tâm đến vấn đềđạo đức. Người chủ trương xây dựng Đảngkhông chỉ về tư tưởng, chính trị, tổ chức nhưcác nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lêninthường nhấn mạnh, mà còn về phương diệnđạo đức. Người yêu cầu Đảng ta không chỉlà hiện thân của trí tuệ mà còn phải là hiệnthân của “danh dự và lương tâm của dântộc” [6, tr.412]. Với định nghĩa “Đảng ta làđạo đức, là văn minh”, Người đã đặt tiêu chíđạo đức lên hàng đầu; coi đạo đức là mộtđặc trưng bản chất của Đảng, tức là nếuthiếu đặc trưng ấy, Đảng sẽ không còn làmột Đảng cách mạng chân chính nữa. Tưtưởng của Hồ Chí Minh về tầm quan trọngcủa đạo đức trong công tác xây dựng Đảnghoàn toàn tương hợp với truyền thống coitrọng đạo đức của văn hóa Việt Nam. Nhậnthức và thực hiện và vận dụng đúng tưtưởng của Người về vấn đề đạo đức trongcông tác xây dựng Đảng đang là điều kiện20để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng vàchỉnh đốn Đảng hiện nay.(*)2. Xây dựng Đảng về phương diện đạo đứcXây dựng Đảng về phương diện đạođức là một tư tưởng nhất quán của Hồ ChíMinh. Ngay từ khi Đảng chưa ra đời, trongtác phẩm Đường cách mệnh, khi đề cậpđến tư cách của người cách mạng, Ngườiđã chỉ ra 23 phẩm chất, trong đó có một sốphẩm chất hết sức quan trọng như “giữ chủnghĩa cho vững”, “ít lòng ham muốn về vậtchất”, “nói thì phải làm”, “phục tùng đoànthể”... Năm 1947, khi viết tác phẩm Sửađổi lối làm việc, Hồ Chí Minh cũng đề cậpđến tư cách của một Đảng chân chính cáchmạng với 12 tiêu chí và nhắc nhở cán bộ:“Muốn cho Đảng được vững bền/ Mườihai điều đó chớ quên điều nào” [2, tr.290].Năm 1949, khi cuộc kháng chiến chốngPháp hết sức khó khăn đang diễn ra, Ngườiviết tác phẩm Cần, Kiệm, Liêm, Chính và(*)Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.ĐT: 0913538837. Email:tuyetminh1612@gmail.com.Trần Thị Minh Tuyếtcoi cần, kiệm, liêm, chính là những phẩmchất tiêu biểu của đạo đức cách mạng. Khicách mạng chuyển sang giai đoạn xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấutranh chống Mỹ - Ngụy ở miền Nam, HồChí Minh đã viết 2 bài đều mang tên làĐạo đức cách mạng (6/1955 và 12/1958).Trong năm cuối đời, Người để lại tác phẩmnổi tiếng bàn về đạo đức là Nâng cao đạođức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cánhân và tác phẩm Di chúc, trong đó căndặn mỗi đảng viên “phải thực sự thấmnhuần đạo đức cách mạng” [9, tr.611].Khi nhấn mạnh yêu cầu xây dựng Đảngvề đạo đức, Hồ Chí Minh chỉ rõ vai trò tolớn của đạo đức thể hiện trên mấy điểm sau.Thứ nhất, trong mối quan hệ với ngườicách mạng thì đạo đức là gốc của ngườicách mạng. Hồ Chí Minh giải thích: “Làmcách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hộimới là một sự nghiệp rất vẻ vang nhưng nócũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộcđấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sứccó mạnh mới gánh được nặng và đi đượcxa. Người cách mạng phải có đạo đức cáchmạng làm nền tảng, mới hoàn thành đượcnhiệm vụ cách mạng vẻ vang” [7, tr.601].Sự nghiệp cách mạng không phải là đạilộ thẳng tắp đầy hoa thơm trái ngọt mà làcon đường dài đầy khó khăn, trở ngại. Đảngra đời bí mật và hoạt động trong điều kiệnbị kẻ thù đế quốc khủng bố nên người cộngsản luôn phải đối mặt với cái chết, tù ngục,gông cùm. Nếu không có đạo đức (cụ thểnếu không có lòng trung thành, sự dũngcảm, và đức dám hy sinh…) thì con ngườihoặc sẽ không dám làm cách mạng hoặc trởthành kẻ phản bội hèn nhát. Đạo đức giúpngười cách mạng trung thành với lý tưởngđã lựa chọn và đúng mực trong mọi hoàncảnh trên tinh thần “thắng không kiêu, bạikhông nản”.Tham gia vào sự nghiệp cách mạng, mỗicon người lại được tổ chức giao phó nhữngcông việc khác nhau. Đạo đức sẽ giúpngười cán bộ, đảng viên tránh được thóikèn cựa, tỵ hiềm để trở nên cao thượngtrong mọi vị trí, mọi bổn phận. Hồ ChíMinh cho rằng: “Tuy năng lực và công việcmỗi người có khác nhau, người làm việc to,người làm việc nhỏ nhưng ai giữ được đạođức cách mạng đều là người cao thượng”[6, tr.508].Theo Hồ Chí Minh, vấn đề đạo đức càngtrở nên cấp thiết khi đảng cách mạng trởthành đảng cầm quyền bởi quyền lực luôncó tính hai mặt, mặt trái của quyền lực là dễlàm con người thoái hóa, biến chất. Hồ ChíMinh cảnh báo: “Có những người trong lúctranh đấu thì hăng hái, trung thành, khôngsợ nguy hiểm, không sợ cực khổ, không sợquân địch, nghĩa là có công với cách mạng.Song đến khi có ít nhiều quyền hạn tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về xây dựng Đảng trên phương diện đạo đứcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, - KHẢO 2016 LỊCH SỬ số 3(100) - CỔDÂN TỘC HỌCVề xây dựng Đảngtrên phương diện đạo đứcTrần Thị Minh Tuyết *Tóm tắt: Hồ Chí Minh luôn hết sức chú trọng việc xây dựng Đảng về phương diệnđạo đức. Tư tưởng của Người là sự phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về nội dung của công tác xây dựng Đảng. Quan điểm đó đang tỏ rõ giá trị vàtính cấp thiết đối với công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.Từ khóa: Hồ Chí Minh; đạo đức cách mạng; xây dựng Đảng.1. Mở đầuTrong số các nhà cách mạng của phongtrào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ ChíMinh là người đặc biệt quan tâm đến vấn đềđạo đức. Người chủ trương xây dựng Đảngkhông chỉ về tư tưởng, chính trị, tổ chức nhưcác nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lêninthường nhấn mạnh, mà còn về phương diệnđạo đức. Người yêu cầu Đảng ta không chỉlà hiện thân của trí tuệ mà còn phải là hiệnthân của “danh dự và lương tâm của dântộc” [6, tr.412]. Với định nghĩa “Đảng ta làđạo đức, là văn minh”, Người đã đặt tiêu chíđạo đức lên hàng đầu; coi đạo đức là mộtđặc trưng bản chất của Đảng, tức là nếuthiếu đặc trưng ấy, Đảng sẽ không còn làmột Đảng cách mạng chân chính nữa. Tưtưởng của Hồ Chí Minh về tầm quan trọngcủa đạo đức trong công tác xây dựng Đảnghoàn toàn tương hợp với truyền thống coitrọng đạo đức của văn hóa Việt Nam. Nhậnthức và thực hiện và vận dụng đúng tưtưởng của Người về vấn đề đạo đức trongcông tác xây dựng Đảng đang là điều kiện20để nâng cao hiệu quả công tác xây dựng vàchỉnh đốn Đảng hiện nay.(*)2. Xây dựng Đảng về phương diện đạo đứcXây dựng Đảng về phương diện đạođức là một tư tưởng nhất quán của Hồ ChíMinh. Ngay từ khi Đảng chưa ra đời, trongtác phẩm Đường cách mệnh, khi đề cậpđến tư cách của người cách mạng, Ngườiđã chỉ ra 23 phẩm chất, trong đó có một sốphẩm chất hết sức quan trọng như “giữ chủnghĩa cho vững”, “ít lòng ham muốn về vậtchất”, “nói thì phải làm”, “phục tùng đoànthể”... Năm 1947, khi viết tác phẩm Sửađổi lối làm việc, Hồ Chí Minh cũng đề cậpđến tư cách của một Đảng chân chính cáchmạng với 12 tiêu chí và nhắc nhở cán bộ:“Muốn cho Đảng được vững bền/ Mườihai điều đó chớ quên điều nào” [2, tr.290].Năm 1949, khi cuộc kháng chiến chốngPháp hết sức khó khăn đang diễn ra, Ngườiviết tác phẩm Cần, Kiệm, Liêm, Chính và(*)Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.ĐT: 0913538837. Email:tuyetminh1612@gmail.com.Trần Thị Minh Tuyếtcoi cần, kiệm, liêm, chính là những phẩmchất tiêu biểu của đạo đức cách mạng. Khicách mạng chuyển sang giai đoạn xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấutranh chống Mỹ - Ngụy ở miền Nam, HồChí Minh đã viết 2 bài đều mang tên làĐạo đức cách mạng (6/1955 và 12/1958).Trong năm cuối đời, Người để lại tác phẩmnổi tiếng bàn về đạo đức là Nâng cao đạođức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cánhân và tác phẩm Di chúc, trong đó căndặn mỗi đảng viên “phải thực sự thấmnhuần đạo đức cách mạng” [9, tr.611].Khi nhấn mạnh yêu cầu xây dựng Đảngvề đạo đức, Hồ Chí Minh chỉ rõ vai trò tolớn của đạo đức thể hiện trên mấy điểm sau.Thứ nhất, trong mối quan hệ với ngườicách mạng thì đạo đức là gốc của ngườicách mạng. Hồ Chí Minh giải thích: “Làmcách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hộimới là một sự nghiệp rất vẻ vang nhưng nócũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộcđấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sứccó mạnh mới gánh được nặng và đi đượcxa. Người cách mạng phải có đạo đức cáchmạng làm nền tảng, mới hoàn thành đượcnhiệm vụ cách mạng vẻ vang” [7, tr.601].Sự nghiệp cách mạng không phải là đạilộ thẳng tắp đầy hoa thơm trái ngọt mà làcon đường dài đầy khó khăn, trở ngại. Đảngra đời bí mật và hoạt động trong điều kiệnbị kẻ thù đế quốc khủng bố nên người cộngsản luôn phải đối mặt với cái chết, tù ngục,gông cùm. Nếu không có đạo đức (cụ thểnếu không có lòng trung thành, sự dũngcảm, và đức dám hy sinh…) thì con ngườihoặc sẽ không dám làm cách mạng hoặc trởthành kẻ phản bội hèn nhát. Đạo đức giúpngười cách mạng trung thành với lý tưởngđã lựa chọn và đúng mực trong mọi hoàncảnh trên tinh thần “thắng không kiêu, bạikhông nản”.Tham gia vào sự nghiệp cách mạng, mỗicon người lại được tổ chức giao phó nhữngcông việc khác nhau. Đạo đức sẽ giúpngười cán bộ, đảng viên tránh được thóikèn cựa, tỵ hiềm để trở nên cao thượngtrong mọi vị trí, mọi bổn phận. Hồ ChíMinh cho rằng: “Tuy năng lực và công việcmỗi người có khác nhau, người làm việc to,người làm việc nhỏ nhưng ai giữ được đạođức cách mạng đều là người cao thượng”[6, tr.508].Theo Hồ Chí Minh, vấn đề đạo đức càngtrở nên cấp thiết khi đảng cách mạng trởthành đảng cầm quyền bởi quyền lực luôncó tính hai mặt, mặt trái của quyền lực là dễlàm con người thoái hóa, biến chất. Hồ ChíMinh cảnh báo: “Có những người trong lúctranh đấu thì hăng hái, trung thành, khôngsợ nguy hiểm, không sợ cực khổ, không sợquân địch, nghĩa là có công với cách mạng.Song đến khi có ít nhiều quyền hạn tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Về xây dựng Đảng trên phương diện đạo đức Xây dựng Đảng Phương diện đạo đức Đạo đức cách mạng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 206 7 0 -
Vấn đề chỉnh đốn Đảng trong di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
6 trang 187 0 0 -
8 trang 151 0 0
-
230 trang 128 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Xây dựng Đảng năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 127 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0 -
5 trang 102 0 0
-
28 trang 88 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 83 0 0 -
4 trang 80 0 0