Danh mục

VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 448.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Biết được điều kiện đồng phẳng, không đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.- Biểu thị một vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng.2. Kĩ năng:- Xác định được ba vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng trong không gian.- Vận dụng linh hoạt lí thuyết vào giải một số bài tập.3. Tư duy - thái độ:- Phát huy trí tưởng tượng không gian; biết quy là về quen.- HS có thái độ nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài.sưu tầm từ internet...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC § 3. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN - SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VECTƠ (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết được điều kiện đồng phẳng, không đồng phẳng của ba vectơtrong không gian. - Biểu thị một vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng. 2. Kĩ năng: - Xác định được ba vectơ đồng phẳng hay không đồng phẳng trongkhông gian. - Vận dụng linh hoạt lí thuyết vào giải một số bài tập. 3. Tư duy - thái độ: - Phát huy trí tưởng tượng không gian; biết quy là về quen. - HS có thái độ nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Giáo án, SGK, Sách bài tập và đồ dùng dạy học. 2. HS: Ôn tập kiến thức về vectơ trong mặt phẳng, khái niệm vectơđồng phẳng. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở - vấn đáp, đanxen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm ba vectơ đồng phẳng? 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Hình thành định lý 1. Hoạt động HS Hoạr độr GV t r ng- HS theo dõi và thực hiện - Cho 3 vectơ a , b , c r r r Đưa a , b , c về 3 vectơ cùng chung điểm gốc. A C r a r r c r c a r r b O b B - Chỉ ra các cặp vectơ cùng phương? uuu r r uuu r r uuu r r uuu uuu uuu r r r- Dựng AO = a; OB = b; OC = c - AO, OB; OC có cùng phương với uuur uuu r- Các vectơ cùng phương: OA = BC nhau không? uuu uuu r r uuu r uuur uuu r; AC = OB ... - Biểu thị vectơ OC qua OA và OB .- HS trả lời vào biểu thịuuu uuu uuu r r rOC = OA + OB hay:ur r rC = ma + nb - Trong trường hợp này, ta nói 3 r r r vectơ a, b, c đồng phẳng. Như vậy,- HS phát biểu định lý 1 (SGK) ai có thể nêu điều kiện để ba vectơ đồng phẳng? - Nhấn mạnh tính duy nhất của m, n * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm HĐ5 và bài toán 2 (SGK). * Hoạt động 3: Hình thành định lý 2 Theo định lý 1, ta luôn biểu thị 1 vectơ qua 2 vectơ còn lại, vậy chor r ra, b, c là 3 vectơ không đồng phẳng liệu có tồn tại vectơ nào biểu thị qua r r r3 vectơ a, b, c ? Hoạt động HS Hoạt r ộng GV đ uuu r uuu r uuu r r r- HS theo dõi và tìm hiểu nhiệm - Đặt AO = a; OB = b; OC = c uuur uvụ. - Dựng hsh OAD’B. Ta có AD = ? - Tìm vectơ để biểu thị qua 2 vectơ uuur u u r AD và C . uuu r - Dựng hbn OD’DC ta có: OD = ? uuu uuu uuu r r r OD = OA + OB - Từ (1) và (2) ta có điều gì? r - Đẳng thức (*) biểu thị vectơ d r r r ...

Tài liệu được xem nhiều: