Vẹo cột sống trẻ em
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ em bị vẹo cột sống thường do mang vác nặng lệch về một phía, trẻ phải lao động quá sức sớm, trẻ ngồi học hay sinh hoạt không đúng tư thế... Khi trẻ bị vẹo cột sống thì khả năng phục hồi khó, việc điều trị cần phải kiên trì, khoa học và cần có thời gian dài. Bệnh tật lứa tuổi học sinh phổ thông đang có chiều hướng gia tăng gây lo lắng cho các bậc phụ huynh. Đáng ngại hơn khi biết rằng, nguyên nhân chính gây bệnh cho các em bắt nguồn từ việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẹo cột sống trẻ em Vẹo cột sống trẻ emTrẻ em bị vẹo cột sống th ường do mang vác nặng lệch về một phía, trẻ phải laođộng quá sức sớm, trẻ ngồi học hay sinh hoạt không đúng t ư thế... Khi trẻ bị vẹocột sống thì khả năng phục hồi khó, việc điều trị cần phải kiên trì, khoa học và cầncó thời gian dài.Bệnh tật lứa tuổi học sinh phổ thông đang có chiều hướng gia tăng gây lo lắng chocác bậc phụ huynh. Đáng ngại hơn khi biết rằng, nguyên nhân chính gây bệnh chocác em bắt nguồn từ việc học tập tại nhà trường. Trong đó, bệnh cận thị đã ngàycàng tăng đến mức có thể nói vào trường gặp... đít chai. Tuy nhiên, nghiên cứumới đây còn phát hiện thêm những căn bệnh khác như lệch vai, vẹo cột sống.Kết quả điều tra ở Việt Nam cho thấy : Tỷ lệ học sinh bị vẹo cột sống ở nội th ànhtăng dần theo cấp học; số trẻ bị vẹo cột sống ở ngoại thành và hải đảo bao giờcũng cao hơn khu vực nội thành trên tất cả các tiêu chí so sánh.Theo các bác sỹ chuyên khoa, các nhà khoa học giáo dục thì những yếu tố sau đâychính là lý do phát sinh gây bệnh vẹo cột sống: do trẻ bị mang vác nặng lệch vềmột phía, trẻ phải lao động quá sức sớm, trẻ ngồi học hay sinh hoạt không đúng t ưthế, bàn, ghế và ánh sáng không đảm bảo đúng tiêu chuẩn cho trẻ khi học bài tạitrường cũng như tại gia đình.Đáng tiếc là từ nhiều năm qua, ngành Giáo dục trên phạm vi cả nước, hầu nhưchưa có nơi nào thực sự quan tâm đến những khả năng gây tác hại xấu đến sứckhoẻ của học sinh. Nhiều áp lực về học hành, lao động với cường độ cao đè nặnglên đôi vai trẻ nhỏ nhưng lại chưa được nhìn nhận, đánh giá, phân tích bằng nhãnquan khoa học, tâm, sinh lý lứa tuổi.Đến nay, khi mà đất nước đã không ngừng phát triển, công tác giáo dục tại các nhàtrường đã bắt đầu tiếp cận bằng nhãn quan khoa học thì chúng ta vẫn chưa xâydựng được cái tạm gọi là tác phong học đường cho các em. Vì vậy, những thóiquen tệ hại trong quá trình học tập ở trường cũng như tại nhà đã không được aiuốn nắn, hoặc không biết gì để điều chỉnh.Căn bệnh đi từ không đến có, từ ít đến nhiều. Và chỉ khảo sát sơ bộ thôi đã có tớigần 5% số học sinh mắc bệnh vẹo cốt sống. Nếu không có các giải pháp điềuchỉnh kịp thời, con số này sẽ gia tăng nhanh chóng.Thật đáng lo lắng khi biết rằng, cong vẹo cột sống làm trục của hệ xương thay đổi,ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng học tập, lao động và đối với các bé gái còn bịlệch xương chậu, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này.Về mặt lâu dài là di truyền, ảnh hưởng xấu đến... giống nòi. Mặt khác, bệnh vẹocột sống tiến triển âm thầm, kéo dài nhiều năm và bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố,nguy cơ. Khi đã mắc thì khả năng phục hồi khó, việc điều trị lại cần phải kiên trì,khoa học và cần có thời gian dài. Nhất là sự điều chỉnh những thói quen đã nhiễmsâu thành hành vi thường ngày của từng học sinh.Thay đổi hành vi khi còn chưa muộnTừ phát hiện mang tính khảo nghiệm này, cần phải tiến hành nghiên cứu đề tàiThực trạng, yếu tố nguy cơ gây vẹo cột sống - giải pháp phòng ngừa phục hồichức năng cột sống cho học sinh.Xét từ những giải pháp mà đề tài đưa ra, thì việc khắc phục mới chỉ dừng lại ởkhoa học thực nghiệm, lấy hành vi điều chỉnh hành vi, lấy những quy định mangtính bắt buộc để thay đổi thói quen. Ví dụ: bàn, ghế đúng quy cách, chỗ ngồi họcđủ ánh sáng, không mang vác nặng, luyện tập thể dục vừa sức thường xuyên...Tuy vậy, như đã nói, đây là việc không dễ vì thói quen là thứ khó thay đổi nhấtnếu chỉ thực hiện theo kiểu minh họa cho đề tài và đề tài chỉ là một công trìnhnghiên cứu khoa học xa rời cuộc sống. Vì vậy, quá trình thực hiện đề tài, đề nghịcác tác giả cần tiếp tục chứng minh bằng lý luận khoa học vì sao việc thay đổihành vi học đường phải làm như thế này mà không làm thế khác.Bên cạnh đó, ngành Giáo dục, các nhà trường, các bậc phụ huynh cũng cần thayđổi ngay nhận thức, tập trung thành mối quan tâm hơn về đầu tư cơ sở vật chất đủtiêu chuẩn tại các nhà trường, trong gia đình nhằm cung cấp cho các em nhữngđiều kiện học tập tốt nhất, khoa học nhất mà không hề ảnh hưởng đến sức khỏe nóichung và cột sống nói riêng. Đừng để trẻ em hôm nay... ông cụ ngày mai.Trẻ bị vẹo cột sống sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể, chậm phát triển vềchiều cao, về lâu dài có thể gây biến dạng khung ngực, khung chậu, ảnh hưởngđến tim - phổi.Cách phát hiện trẻ bị vẹo cột sống: Cho trẻ cởi trần, cúi lưng, ngón tay trỏ chạmđầu ngón chân. Người quan sát đứng ở phía sau thấy gù ở một bên lưng thì đưa trẻđến cơ sở y tế khám. Sau đó trẻ được tái khám 3 - 6 tháng một lần và theo dõi tiếptục cho đến tuổi dậy thì.Việc điều trị vẹo cột sống cho trẻ cần nhiều thời gian và phối hợp nhiều phươngpháp: vật lý trị liệu kết hợp thể dục liệu pháp (bơi lội, đu xà) và tùy theo mức độnặng nhẹ của độ cong vẹo cột sống mà có thể dùng áo nẹp cột sống để hỗ trợ hayphải can thiệp phẫu thuật chỉnh hình. Để phòng ngừa vẹo cột sống, nên hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vẹo cột sống trẻ em Vẹo cột sống trẻ emTrẻ em bị vẹo cột sống th ường do mang vác nặng lệch về một phía, trẻ phải laođộng quá sức sớm, trẻ ngồi học hay sinh hoạt không đúng t ư thế... Khi trẻ bị vẹocột sống thì khả năng phục hồi khó, việc điều trị cần phải kiên trì, khoa học và cầncó thời gian dài.Bệnh tật lứa tuổi học sinh phổ thông đang có chiều hướng gia tăng gây lo lắng chocác bậc phụ huynh. Đáng ngại hơn khi biết rằng, nguyên nhân chính gây bệnh chocác em bắt nguồn từ việc học tập tại nhà trường. Trong đó, bệnh cận thị đã ngàycàng tăng đến mức có thể nói vào trường gặp... đít chai. Tuy nhiên, nghiên cứumới đây còn phát hiện thêm những căn bệnh khác như lệch vai, vẹo cột sống.Kết quả điều tra ở Việt Nam cho thấy : Tỷ lệ học sinh bị vẹo cột sống ở nội th ànhtăng dần theo cấp học; số trẻ bị vẹo cột sống ở ngoại thành và hải đảo bao giờcũng cao hơn khu vực nội thành trên tất cả các tiêu chí so sánh.Theo các bác sỹ chuyên khoa, các nhà khoa học giáo dục thì những yếu tố sau đâychính là lý do phát sinh gây bệnh vẹo cột sống: do trẻ bị mang vác nặng lệch vềmột phía, trẻ phải lao động quá sức sớm, trẻ ngồi học hay sinh hoạt không đúng t ưthế, bàn, ghế và ánh sáng không đảm bảo đúng tiêu chuẩn cho trẻ khi học bài tạitrường cũng như tại gia đình.Đáng tiếc là từ nhiều năm qua, ngành Giáo dục trên phạm vi cả nước, hầu nhưchưa có nơi nào thực sự quan tâm đến những khả năng gây tác hại xấu đến sứckhoẻ của học sinh. Nhiều áp lực về học hành, lao động với cường độ cao đè nặnglên đôi vai trẻ nhỏ nhưng lại chưa được nhìn nhận, đánh giá, phân tích bằng nhãnquan khoa học, tâm, sinh lý lứa tuổi.Đến nay, khi mà đất nước đã không ngừng phát triển, công tác giáo dục tại các nhàtrường đã bắt đầu tiếp cận bằng nhãn quan khoa học thì chúng ta vẫn chưa xâydựng được cái tạm gọi là tác phong học đường cho các em. Vì vậy, những thóiquen tệ hại trong quá trình học tập ở trường cũng như tại nhà đã không được aiuốn nắn, hoặc không biết gì để điều chỉnh.Căn bệnh đi từ không đến có, từ ít đến nhiều. Và chỉ khảo sát sơ bộ thôi đã có tớigần 5% số học sinh mắc bệnh vẹo cốt sống. Nếu không có các giải pháp điềuchỉnh kịp thời, con số này sẽ gia tăng nhanh chóng.Thật đáng lo lắng khi biết rằng, cong vẹo cột sống làm trục của hệ xương thay đổi,ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng học tập, lao động và đối với các bé gái còn bịlệch xương chậu, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau này.Về mặt lâu dài là di truyền, ảnh hưởng xấu đến... giống nòi. Mặt khác, bệnh vẹocột sống tiến triển âm thầm, kéo dài nhiều năm và bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố,nguy cơ. Khi đã mắc thì khả năng phục hồi khó, việc điều trị lại cần phải kiên trì,khoa học và cần có thời gian dài. Nhất là sự điều chỉnh những thói quen đã nhiễmsâu thành hành vi thường ngày của từng học sinh.Thay đổi hành vi khi còn chưa muộnTừ phát hiện mang tính khảo nghiệm này, cần phải tiến hành nghiên cứu đề tàiThực trạng, yếu tố nguy cơ gây vẹo cột sống - giải pháp phòng ngừa phục hồichức năng cột sống cho học sinh.Xét từ những giải pháp mà đề tài đưa ra, thì việc khắc phục mới chỉ dừng lại ởkhoa học thực nghiệm, lấy hành vi điều chỉnh hành vi, lấy những quy định mangtính bắt buộc để thay đổi thói quen. Ví dụ: bàn, ghế đúng quy cách, chỗ ngồi họcđủ ánh sáng, không mang vác nặng, luyện tập thể dục vừa sức thường xuyên...Tuy vậy, như đã nói, đây là việc không dễ vì thói quen là thứ khó thay đổi nhấtnếu chỉ thực hiện theo kiểu minh họa cho đề tài và đề tài chỉ là một công trìnhnghiên cứu khoa học xa rời cuộc sống. Vì vậy, quá trình thực hiện đề tài, đề nghịcác tác giả cần tiếp tục chứng minh bằng lý luận khoa học vì sao việc thay đổihành vi học đường phải làm như thế này mà không làm thế khác.Bên cạnh đó, ngành Giáo dục, các nhà trường, các bậc phụ huynh cũng cần thayđổi ngay nhận thức, tập trung thành mối quan tâm hơn về đầu tư cơ sở vật chất đủtiêu chuẩn tại các nhà trường, trong gia đình nhằm cung cấp cho các em nhữngđiều kiện học tập tốt nhất, khoa học nhất mà không hề ảnh hưởng đến sức khỏe nóichung và cột sống nói riêng. Đừng để trẻ em hôm nay... ông cụ ngày mai.Trẻ bị vẹo cột sống sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển cơ thể, chậm phát triển vềchiều cao, về lâu dài có thể gây biến dạng khung ngực, khung chậu, ảnh hưởngđến tim - phổi.Cách phát hiện trẻ bị vẹo cột sống: Cho trẻ cởi trần, cúi lưng, ngón tay trỏ chạmđầu ngón chân. Người quan sát đứng ở phía sau thấy gù ở một bên lưng thì đưa trẻđến cơ sở y tế khám. Sau đó trẻ được tái khám 3 - 6 tháng một lần và theo dõi tiếptục cho đến tuổi dậy thì.Việc điều trị vẹo cột sống cho trẻ cần nhiều thời gian và phối hợp nhiều phươngpháp: vật lý trị liệu kết hợp thể dục liệu pháp (bơi lội, đu xà) và tùy theo mức độnặng nhẹ của độ cong vẹo cột sống mà có thể dùng áo nẹp cột sống để hỗ trợ hayphải can thiệp phẫu thuật chỉnh hình. Để phòng ngừa vẹo cột sống, nên hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 165 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 165 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 122 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0