VẾT THƯƠNG DO HOẢ KHÍ
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.03 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
VTHK là VT do tác nhân vũ khí nỗ có vận tốc lớn gây ra . VTHK là dạng tổn thương đặc trưng nhất của thương tổn chiến tranh, có tính chất tổn thương phức tạp và có ql diễn biến đặc thù riêng.2. Những thương tổn trong chiến tranh: Thương tổn trong chiến tranh bao gồm những chấn thương các loại và các trạng thái bệnh lý do các vũ khí sát thương gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẾT THƯƠNG DO HOẢ KHÍ VẾT THƯƠNG DO HOẢ KHÍI - ĐẠI CƯƠNG:1 – Khái niệm:VTHK là VT do tác nhân vũ khí nỗ có vận tốc lớn gây ra . VTHK là dạng tổnthương đặc trưng nhất của thương tổn chiến tranh, có tính chất tổn thương phứctạp và có ql diễn biến đặc thù riêng.2. Những thương tổn trong chiến tranh:Thương tổn trong chiến tranh bao gồm những chấn th ương các loại và các trạngthái bệnh lý do các vũ khí sát thương gây ra.2.1 - Vũ khí sát thương thông thường:- Vũ khí lạnh: gồm có các loại như dao, lưỡi lê, gươm, giáo, mác…- Hoả khí: gồm các loại đạn bắn thẳng, đạn cối, đạn pháo, l ưu đạn, bom, mìn, tênlửa, rốc két…Thương tổn do vũ khí sát thương thông thường là các loại vết thương, vết bỏng,chấn thương kín do sức ép. Có thể là những thương tổn đơn thuần và thương tổnkết hợp.2.2 - Vũ khí sát thương hàng loạt:Trong chiến tranh hiện đại, tổn thương có thể do nhiều loại vũ khí mới đã gây ramột loạt các thương tích mới khác hẳn các tổn thương gây ra do hoả khí thôngthường. Đó là các loại vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và vũ khí sinh học.- Thương tổn do vũ khí hạt nhân bao gồm: bỏng do bức xạ ánh sáng, do chấtphóng xạ, bệnh phóng xạ cấp, các chấn thương cơ học ( vết thương và chấnthương kín), những thương tổn này thường là thương tổn hỗn hợp.- Thương tổn do vũ khí hoá học bao gồm: các trạng thái nhiễm độc toàn thân vànhiễm độc tại chỗ- Thương tổn do vũ khí sinh học bao gồm: các bệnh lây nguy hiểm và tối nguyhiểm.3. Phân loại thương tổn trong chiến tranh :Thương tổn trong chiến tranh được phân loại theo các tính chất sau đây:3.1- Vũ khí gây sát thươngVũ khí lạnh, hoả khí, vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và vũ khí sinh học3.2- Bộ phận cơ thể bị thương tổn:Vùng đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, bụng, chi trên, chi dưới và toàn thân.3.3- Tính chất của thương tổn:Vết thương phần mềm, vết thương xương khớp, vết thương thấu bụng, thấu ngực,sọ não, tiết niệu, sinh dục, dập nát chi thể, cụt chi tự nhiên, bỏng da, bỏng mắt, hộichứng sóng nổ, hội chứng vùi lấp, đè ép chi thể kéo dài.3.4- Số lượng thương tổn trong cơ thể:Bao gồm 1 vết thương, nhiều vết thương3.5- Dạng thương tổn:Bao gồm thương tổn đơn thuần, thương tổn kết hợp, thương tổn hỗn hợp- Thương tổn đơn thuần: Là loại thương tổn chỉ do 1 loại thương tổn gây ra. Thídụ: Vết thương gãy xương do lực cơ học, vết bỏng do nhiệt.- Thương tổn kết hợp: có từ 2 loại thương tổn trở lên cùng do một dạng nănglượng gây ra. Thí dụ: vết thương sọ não + vết thương gẫy xương đùi do lực cơhọc.- Thương tổn hỗn hợp: Có từ hai tổn thương trở lên do các năng lượng khác nhaugây ra. Thí dụ: bỏng do bức xạ ánh sáng + bệnh phóng xạ cấp do bức xạ xuy ên.Bỏng do nhiệt + vết thương do lực cơ học.Trong các cuộc chiến tranh hiện nay thì loại thương tổn do hoả khí chiếm tỷ lệ caonhất.4 – Những đặc điểm riêng biệt của VTHK:- Tính chất thương tổn của VTHK là nặng và phức tạp.- Tính chất chảy máu: chảy mất máu nhiều - > sốc chấn thương, có thể tử vongngay từ tuyến trước.- Dễ nhiễm khuẩn do tính chất ô nhiễm lớn, dập nát tổ chức nhiều, cấp cứu khôngkịp thời.- VTHK có thể liên quan đến thương tổn do sức ép, bỏng…- Nếu không cấp cứu kịp thời -> biến chứng di chứng tàn phế…5 - Cơ chế của vết thương do đạn và mảnh phá: câu hỏiHiệu lực sát thương của viên đạn hoặc mảnh phá do nhiều yếu tố quyết định,nhưng chủ yếu là do động năng (KE) của viên đạn và mảnh phá.Động năng (KE) của viên đạn và mảnh phá tính theo công thứcKE = mV2/2gKE = Động năng tính bằng kgm hoặc Joulem = Khối lượng của viên đạn hoặc mảnh phá tính bằng kg.V = Vận tốc chuyển động của viên đạn hoặc mảnh phá tính bằng m/gy.g = gia tốc trọng lực = 9,81m/gy2Theo công thức trên, KE tỷ lệ thuận với khối lượng (m) của viên đạn, mảnh phá vàbình phương với tốc độ (V) của nó. Trong quá trình chuyển động, khối lượngkhông thay đổi, nhưng vận tốc (V) lại giảm dần. Cho nên hiệu lực sát thương dođộng năng (KE) của viên đạn hoặc mảnh phá phụ thuộc vào vận tốc của chúng khitác động trên cơ thể, gọi là Vận tốc khi đột phá (Vdf).+ Vận tốc khi đột phá (Vdf) phụ thuộc vào 3 yếu tố.- Sơ tốc khởi đầu (Vo - Tốc độ phóng )- Khoảng cách giữa hoả khí nổ và mục tiêu ( khoảng cách mà đạn hoặc mảnh pháđã đi được.- Sức cản của không khí ( lực ma sát của không khí với đạn hoặc mảnh phá).+ Tác động gây thương tổn của viên đạn hoặc mảnh phá lên mô tạng do 3 yếu tố:- Năng lượng chuyển động phá (KE1) khi tiếp xúc với mục tiêu.- Diện tiếp xúc của đạn và mảnh phá.- Đặc điểm cấu trúc về mô và giải phẫu của mô tạng.+ Động năng đột phá (KE1) gây 2 loại thương tổn- Tổn thương do tác động thẳng (trực tiếp): gây thủng da (lỗ vào của vết thương)khi lực này đạt trên 8 - 19 kgm. Khi chúng tiếp tục chuyển động trên đường đi gâybầm dập, rách nát mô tế bào tạo ống vết thương ổn định; nếu còn năng lượngchúng sẽ xuyên ra khỏi cơ thể (lỗ ra); nếu hết năng lượng chuyển động hoặc gặpsức cản lớn, chúng sẽ ở lại trong cơ thể (vết thương chột). Đường ống vết thươngkhông phải là đường thẳng hoàn toàn, vì đạn hoặc mảnh khi gặp mô tạng có lựccản khác nhau, chúng sẽ chuyển biến theo phía có lực cản nhỏ nhất. Sự co kéo củacác thứ gân cơ, màng bao bị rách, đứt sẽ làm biến dạng thứ phát hình ống vếtthương.- Tổn thương do tác động phía bên: năng lượng chuyển động của đạn, mảnh phácòn được phân bố sang các phía bên của đường ống vết thương gây ra một vùngrung chuyển chấn động trong tổ chức mô tế bào trong khoảng thời gian rất ngắn(1700 micro giây) và sau vài mili giây trở thành khoang thương tổn mô tế bàochính thức (bị chấn động phần tử tế bào ở chung quanh ống vết th ương rỉ huyết,phù, trạng thái cận sinh). Tác động phía bên do các làn sóng kích động chuyểnđộng theo pha về áp suất (dương và âm nối tiếp nhau) có tính chất nhịp độ vàkhoang thương tổn có kích thước vài mili mét hay hơn nữa thì lực đột phá của cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẾT THƯƠNG DO HOẢ KHÍ VẾT THƯƠNG DO HOẢ KHÍI - ĐẠI CƯƠNG:1 – Khái niệm:VTHK là VT do tác nhân vũ khí nỗ có vận tốc lớn gây ra . VTHK là dạng tổnthương đặc trưng nhất của thương tổn chiến tranh, có tính chất tổn thương phứctạp và có ql diễn biến đặc thù riêng.2. Những thương tổn trong chiến tranh:Thương tổn trong chiến tranh bao gồm những chấn th ương các loại và các trạngthái bệnh lý do các vũ khí sát thương gây ra.2.1 - Vũ khí sát thương thông thường:- Vũ khí lạnh: gồm có các loại như dao, lưỡi lê, gươm, giáo, mác…- Hoả khí: gồm các loại đạn bắn thẳng, đạn cối, đạn pháo, l ưu đạn, bom, mìn, tênlửa, rốc két…Thương tổn do vũ khí sát thương thông thường là các loại vết thương, vết bỏng,chấn thương kín do sức ép. Có thể là những thương tổn đơn thuần và thương tổnkết hợp.2.2 - Vũ khí sát thương hàng loạt:Trong chiến tranh hiện đại, tổn thương có thể do nhiều loại vũ khí mới đã gây ramột loạt các thương tích mới khác hẳn các tổn thương gây ra do hoả khí thôngthường. Đó là các loại vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và vũ khí sinh học.- Thương tổn do vũ khí hạt nhân bao gồm: bỏng do bức xạ ánh sáng, do chấtphóng xạ, bệnh phóng xạ cấp, các chấn thương cơ học ( vết thương và chấnthương kín), những thương tổn này thường là thương tổn hỗn hợp.- Thương tổn do vũ khí hoá học bao gồm: các trạng thái nhiễm độc toàn thân vànhiễm độc tại chỗ- Thương tổn do vũ khí sinh học bao gồm: các bệnh lây nguy hiểm và tối nguyhiểm.3. Phân loại thương tổn trong chiến tranh :Thương tổn trong chiến tranh được phân loại theo các tính chất sau đây:3.1- Vũ khí gây sát thươngVũ khí lạnh, hoả khí, vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và vũ khí sinh học3.2- Bộ phận cơ thể bị thương tổn:Vùng đầu, mặt, cổ, ngực, lưng, bụng, chi trên, chi dưới và toàn thân.3.3- Tính chất của thương tổn:Vết thương phần mềm, vết thương xương khớp, vết thương thấu bụng, thấu ngực,sọ não, tiết niệu, sinh dục, dập nát chi thể, cụt chi tự nhiên, bỏng da, bỏng mắt, hộichứng sóng nổ, hội chứng vùi lấp, đè ép chi thể kéo dài.3.4- Số lượng thương tổn trong cơ thể:Bao gồm 1 vết thương, nhiều vết thương3.5- Dạng thương tổn:Bao gồm thương tổn đơn thuần, thương tổn kết hợp, thương tổn hỗn hợp- Thương tổn đơn thuần: Là loại thương tổn chỉ do 1 loại thương tổn gây ra. Thídụ: Vết thương gãy xương do lực cơ học, vết bỏng do nhiệt.- Thương tổn kết hợp: có từ 2 loại thương tổn trở lên cùng do một dạng nănglượng gây ra. Thí dụ: vết thương sọ não + vết thương gẫy xương đùi do lực cơhọc.- Thương tổn hỗn hợp: Có từ hai tổn thương trở lên do các năng lượng khác nhaugây ra. Thí dụ: bỏng do bức xạ ánh sáng + bệnh phóng xạ cấp do bức xạ xuy ên.Bỏng do nhiệt + vết thương do lực cơ học.Trong các cuộc chiến tranh hiện nay thì loại thương tổn do hoả khí chiếm tỷ lệ caonhất.4 – Những đặc điểm riêng biệt của VTHK:- Tính chất thương tổn của VTHK là nặng và phức tạp.- Tính chất chảy máu: chảy mất máu nhiều - > sốc chấn thương, có thể tử vongngay từ tuyến trước.- Dễ nhiễm khuẩn do tính chất ô nhiễm lớn, dập nát tổ chức nhiều, cấp cứu khôngkịp thời.- VTHK có thể liên quan đến thương tổn do sức ép, bỏng…- Nếu không cấp cứu kịp thời -> biến chứng di chứng tàn phế…5 - Cơ chế của vết thương do đạn và mảnh phá: câu hỏiHiệu lực sát thương của viên đạn hoặc mảnh phá do nhiều yếu tố quyết định,nhưng chủ yếu là do động năng (KE) của viên đạn và mảnh phá.Động năng (KE) của viên đạn và mảnh phá tính theo công thứcKE = mV2/2gKE = Động năng tính bằng kgm hoặc Joulem = Khối lượng của viên đạn hoặc mảnh phá tính bằng kg.V = Vận tốc chuyển động của viên đạn hoặc mảnh phá tính bằng m/gy.g = gia tốc trọng lực = 9,81m/gy2Theo công thức trên, KE tỷ lệ thuận với khối lượng (m) của viên đạn, mảnh phá vàbình phương với tốc độ (V) của nó. Trong quá trình chuyển động, khối lượngkhông thay đổi, nhưng vận tốc (V) lại giảm dần. Cho nên hiệu lực sát thương dođộng năng (KE) của viên đạn hoặc mảnh phá phụ thuộc vào vận tốc của chúng khitác động trên cơ thể, gọi là Vận tốc khi đột phá (Vdf).+ Vận tốc khi đột phá (Vdf) phụ thuộc vào 3 yếu tố.- Sơ tốc khởi đầu (Vo - Tốc độ phóng )- Khoảng cách giữa hoả khí nổ và mục tiêu ( khoảng cách mà đạn hoặc mảnh pháđã đi được.- Sức cản của không khí ( lực ma sát của không khí với đạn hoặc mảnh phá).+ Tác động gây thương tổn của viên đạn hoặc mảnh phá lên mô tạng do 3 yếu tố:- Năng lượng chuyển động phá (KE1) khi tiếp xúc với mục tiêu.- Diện tiếp xúc của đạn và mảnh phá.- Đặc điểm cấu trúc về mô và giải phẫu của mô tạng.+ Động năng đột phá (KE1) gây 2 loại thương tổn- Tổn thương do tác động thẳng (trực tiếp): gây thủng da (lỗ vào của vết thương)khi lực này đạt trên 8 - 19 kgm. Khi chúng tiếp tục chuyển động trên đường đi gâybầm dập, rách nát mô tế bào tạo ống vết thương ổn định; nếu còn năng lượngchúng sẽ xuyên ra khỏi cơ thể (lỗ ra); nếu hết năng lượng chuyển động hoặc gặpsức cản lớn, chúng sẽ ở lại trong cơ thể (vết thương chột). Đường ống vết thươngkhông phải là đường thẳng hoàn toàn, vì đạn hoặc mảnh khi gặp mô tạng có lựccản khác nhau, chúng sẽ chuyển biến theo phía có lực cản nhỏ nhất. Sự co kéo củacác thứ gân cơ, màng bao bị rách, đứt sẽ làm biến dạng thứ phát hình ống vếtthương.- Tổn thương do tác động phía bên: năng lượng chuyển động của đạn, mảnh phácòn được phân bố sang các phía bên của đường ống vết thương gây ra một vùngrung chuyển chấn động trong tổ chức mô tế bào trong khoảng thời gian rất ngắn(1700 micro giây) và sau vài mili giây trở thành khoang thương tổn mô tế bàochính thức (bị chấn động phần tử tế bào ở chung quanh ống vết th ương rỉ huyết,phù, trạng thái cận sinh). Tác động phía bên do các làn sóng kích động chuyểnđộng theo pha về áp suất (dương và âm nối tiếp nhau) có tính chất nhịp độ vàkhoang thương tổn có kích thước vài mili mét hay hơn nữa thì lực đột phá của cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0