![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vết thương mạch máu
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vết thương mạch máu là 1 trong những cấp cứu ngoại khoa thường gặp kể cả trong thời bình và thời chiến. Tuy nhiên việc chẩn đoán và xử trí còn nhiều sai sót đáng tiếc, nhất là về chẩn đoán, vì vật kết quả điều trị không tốt. 2. Kết quả điều trị của tổn thương mạch máu phụ thuộc trước hết vào thời gian can thiệp sớm ngay sau khi phát hiện, sau đó là việc hồi sức, và cuối cùng mới là phẫu thuật. Trong trường hợp nghi ngờ cần làm mọi cách để chẩn đoán:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vết thương mạch máu Vết thương mạch máu Đại cươngI. 1. Vết thương mạch máu là 1 trong những cấp cứu ngoại khoa thường gặp kể cả trong thời bình và thời chiến. Tuy nhiên việc chẩn đoán và xử trí còn nhiều sai sót đáng tiếc, nhất là về chẩn đoán, vì vật kết quả điều trị không tốt. 2. Kết quả điều trị của tổn th ương mạch máu phụ thuộc trước hết vào thời gian can thiệp sớm ngay sau khi phát hiện, sau đó là việc hồi sức, và cuối cùng mới là phẫu thuật. Trong trường hợp nghi ngờ cần làm mọi cách để chẩn đoán: Siêu âm doppler, chụp mạch, mổ thăm dò. 3. Trước đây đại đa số các tổn thương mạch máu đều là thắt, hiện nay đa số là khâu phục hồi lưu thông mạch máu. Kết quả khả quan hơn do: kĩ thuật mổ, phẫu thuật viên và phương tiện tốt, vận chuyển nhanh, sơ cứu tốt, kháng sinh phổ rộng ngay sau khi sơ cứu. Giải phẫu bệnh:II. 1. Mạch máu (động mạch và tĩnh mạch) bao gồm 3 lớp: 1) Lớp nội mạc: trong cùng, bao gồm các liên bào lát, có tác dụng ngăn tiểu cầu bám vào thành mạch. Vì các liên bào lát nên rất dễ nát và bong ra khỏi lớp giữa. 2) Lớp giữa: là lớp cơ nhẵn, cơ này co theo hai hướng: hướng chu vi và hướng theo trục. 3) Lớp vỏ ngoài: là lớp mô liên kết, có dây thần kinh giao cảm. Lớp này khó bị thương tổn hơn.2. Những trạng thái tổn thương mạch máu có thể gặp: 1) Trong thời bình: vết thương mạch máu phần lớn là tổn thương do vật sắc nhọn đâm vào do đó thương tổn gọn, khu trú. Ngoài ra còn do gãy xương chọc vào, đụng dập, thương tổn lúc này dập nát rộng hơn. 2) Trong thời chiến chủ yếu do hoả khí (đạn, mảnh). Có 2 loại: loại có tốc độ thấp (dưới 1000m/s) như kiểu súng săn, và loại có tốc độ cao (trên 1000m/s) như M16 hay AK 47. Loại có tốc độ cao gây thương tổn rộng hơn ta tưởng do hiện tượng “lỗ hổng” ngay sau viên đạn xuyên qua (cavitation). 3) Vết thương đứt đôi và mất đoạn: Cả chu vi mạch bị đứt, 2 đầu co lại theo 2 chiều : đầu lòng mạch co lại - làm cho máu cục dễ hình thành, tự cầm máu dễ dàng hơn, và 2 đầu mạch đứt xa nhau hơn nên khó tìm khi mổ. 4) Vết thương bên hoặc xuyên qua: chu vi mạch không bịt kín hoàn toàn, lớp cơ co lại theo chiều chu vi làm vết thương miệng vết thương to rộng, khó tự cầm máu.Trường hợp vết thương xuyên qua động mạch và tĩnh mạch tạo ra 1 dòng máu từ động mạch sang tĩnh mạch. 5) Tổn thương lớp nội mạc: thường gặp trong chấn thương kín, chỉ lớp nội mạc bị dập nát, bong ra gây máu cục bịt kín l òng mạch. Khối máu cục này ngày càng dài ra theo dòng máu, có thể bị đứt đoạn, trôi xuống d ưới gây tắc mạch ở xa. 6) Co thắt mạch: chỉ xảy ra trong 1 thời gian ngắn, hiếm gặp.III. Các hình thái lâm sàng: 1. Vết thương mạch máu chảy thành tia: 1) Thực tế không phải là hay gặp, thường chỉ gặp ở mạch máu nằm ngay dưới da và thường do vật sắc nhọn đâm vào. 2) Việc chẩn đoán dễ dàng, quan trọng là sơ cứu cầm máu lại. 2. Vết thương thấm đẫm máu: 1) Do tĩnh mạch bị tổn thương. 2) Do các mô xung quanh dầy và dập nát nên máu không thể chảy thành tia.3. Vết thương không có chảy máu: do máu cục hình thành, do các mô xungquanh ngăn lại và do sơ cứu mà vết thương mạch máu đã được cầm lại. Cóthể gặp 3 hoàn cảnh: 1) Khối máu tụ dưới da: Khối máu tụ căng cứng, do lớp cận xung quanh bọc lại, gây chèn ép tĩnh mạch làm cho chi ở phía bên ngoài tím lại. Hoặc khối máu tụ đập, dãn nở và to nhanh chóng (ít gặp). 2) Vết thương khô: Bề ngoài chỉ là vết thương phần mềm, dễ bỏ sót. Nếu khám sẽ thấy hội - chứng thiếu máu ngoại biên: mạch giảm hoặc mất, da lạnh nhợt, vận động và cảm giác giảm, mất. Đây là một hội chứng rất có giá trị để Chẩn đoán có hay không chấn thương mạch máu. Một khi phát hiện, cần phải nghĩ ngay đến thương tổn mạch máu và tìm mọi cách để xử trí ngay. 3) Chấn thương kín: Do các đầu xương gãy chọc vào hoặc do chèn ép, đụng dập từ ngoài vào. Bên ngoài không thấy có vết thương, cần phải phát hiện hội chứng thiếu máu ngoại biên. Đặc biệt là phải phát hiện hội chứng khoang (cẳng chân) và thương tổn mạch máu do gãy mâm chày. - Hội chứng khoang:… 4. Tổn thương mạch máu do các thủ thuật thăm dò, can thiệp gây nên. Diễn biến của tổn thương mạch máu: Nhiều khi bệnh nhân đến khôngIV. chỉ với những hình thái lâm sàng trên mà với những triệu chứng do sơ cứu và xử trí không đúng của tuyến trước. Do vậy cần đánh giá đúng tình trạng của bệnh nhân cũng như tình trạng của mạch máu. 1. Tình trạng nặng của vết thương mạch máu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. 1) Những tổn thương phối hợp: Tổn thương tại chỗ: phần mềm, thần kinh, xương… - Tổn thương toàn thân: thương tổn ở các nơi khác. - 2) Khối lượng máu mất: Kích thước mạch máu. Vị trí mạch máu: ở nông gần da hay ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vết thương mạch máu Vết thương mạch máu Đại cươngI. 1. Vết thương mạch máu là 1 trong những cấp cứu ngoại khoa thường gặp kể cả trong thời bình và thời chiến. Tuy nhiên việc chẩn đoán và xử trí còn nhiều sai sót đáng tiếc, nhất là về chẩn đoán, vì vật kết quả điều trị không tốt. 2. Kết quả điều trị của tổn th ương mạch máu phụ thuộc trước hết vào thời gian can thiệp sớm ngay sau khi phát hiện, sau đó là việc hồi sức, và cuối cùng mới là phẫu thuật. Trong trường hợp nghi ngờ cần làm mọi cách để chẩn đoán: Siêu âm doppler, chụp mạch, mổ thăm dò. 3. Trước đây đại đa số các tổn thương mạch máu đều là thắt, hiện nay đa số là khâu phục hồi lưu thông mạch máu. Kết quả khả quan hơn do: kĩ thuật mổ, phẫu thuật viên và phương tiện tốt, vận chuyển nhanh, sơ cứu tốt, kháng sinh phổ rộng ngay sau khi sơ cứu. Giải phẫu bệnh:II. 1. Mạch máu (động mạch và tĩnh mạch) bao gồm 3 lớp: 1) Lớp nội mạc: trong cùng, bao gồm các liên bào lát, có tác dụng ngăn tiểu cầu bám vào thành mạch. Vì các liên bào lát nên rất dễ nát và bong ra khỏi lớp giữa. 2) Lớp giữa: là lớp cơ nhẵn, cơ này co theo hai hướng: hướng chu vi và hướng theo trục. 3) Lớp vỏ ngoài: là lớp mô liên kết, có dây thần kinh giao cảm. Lớp này khó bị thương tổn hơn.2. Những trạng thái tổn thương mạch máu có thể gặp: 1) Trong thời bình: vết thương mạch máu phần lớn là tổn thương do vật sắc nhọn đâm vào do đó thương tổn gọn, khu trú. Ngoài ra còn do gãy xương chọc vào, đụng dập, thương tổn lúc này dập nát rộng hơn. 2) Trong thời chiến chủ yếu do hoả khí (đạn, mảnh). Có 2 loại: loại có tốc độ thấp (dưới 1000m/s) như kiểu súng săn, và loại có tốc độ cao (trên 1000m/s) như M16 hay AK 47. Loại có tốc độ cao gây thương tổn rộng hơn ta tưởng do hiện tượng “lỗ hổng” ngay sau viên đạn xuyên qua (cavitation). 3) Vết thương đứt đôi và mất đoạn: Cả chu vi mạch bị đứt, 2 đầu co lại theo 2 chiều : đầu lòng mạch co lại - làm cho máu cục dễ hình thành, tự cầm máu dễ dàng hơn, và 2 đầu mạch đứt xa nhau hơn nên khó tìm khi mổ. 4) Vết thương bên hoặc xuyên qua: chu vi mạch không bịt kín hoàn toàn, lớp cơ co lại theo chiều chu vi làm vết thương miệng vết thương to rộng, khó tự cầm máu.Trường hợp vết thương xuyên qua động mạch và tĩnh mạch tạo ra 1 dòng máu từ động mạch sang tĩnh mạch. 5) Tổn thương lớp nội mạc: thường gặp trong chấn thương kín, chỉ lớp nội mạc bị dập nát, bong ra gây máu cục bịt kín l òng mạch. Khối máu cục này ngày càng dài ra theo dòng máu, có thể bị đứt đoạn, trôi xuống d ưới gây tắc mạch ở xa. 6) Co thắt mạch: chỉ xảy ra trong 1 thời gian ngắn, hiếm gặp.III. Các hình thái lâm sàng: 1. Vết thương mạch máu chảy thành tia: 1) Thực tế không phải là hay gặp, thường chỉ gặp ở mạch máu nằm ngay dưới da và thường do vật sắc nhọn đâm vào. 2) Việc chẩn đoán dễ dàng, quan trọng là sơ cứu cầm máu lại. 2. Vết thương thấm đẫm máu: 1) Do tĩnh mạch bị tổn thương. 2) Do các mô xung quanh dầy và dập nát nên máu không thể chảy thành tia.3. Vết thương không có chảy máu: do máu cục hình thành, do các mô xungquanh ngăn lại và do sơ cứu mà vết thương mạch máu đã được cầm lại. Cóthể gặp 3 hoàn cảnh: 1) Khối máu tụ dưới da: Khối máu tụ căng cứng, do lớp cận xung quanh bọc lại, gây chèn ép tĩnh mạch làm cho chi ở phía bên ngoài tím lại. Hoặc khối máu tụ đập, dãn nở và to nhanh chóng (ít gặp). 2) Vết thương khô: Bề ngoài chỉ là vết thương phần mềm, dễ bỏ sót. Nếu khám sẽ thấy hội - chứng thiếu máu ngoại biên: mạch giảm hoặc mất, da lạnh nhợt, vận động và cảm giác giảm, mất. Đây là một hội chứng rất có giá trị để Chẩn đoán có hay không chấn thương mạch máu. Một khi phát hiện, cần phải nghĩ ngay đến thương tổn mạch máu và tìm mọi cách để xử trí ngay. 3) Chấn thương kín: Do các đầu xương gãy chọc vào hoặc do chèn ép, đụng dập từ ngoài vào. Bên ngoài không thấy có vết thương, cần phải phát hiện hội chứng thiếu máu ngoại biên. Đặc biệt là phải phát hiện hội chứng khoang (cẳng chân) và thương tổn mạch máu do gãy mâm chày. - Hội chứng khoang:… 4. Tổn thương mạch máu do các thủ thuật thăm dò, can thiệp gây nên. Diễn biến của tổn thương mạch máu: Nhiều khi bệnh nhân đến khôngIV. chỉ với những hình thái lâm sàng trên mà với những triệu chứng do sơ cứu và xử trí không đúng của tuyến trước. Do vậy cần đánh giá đúng tình trạng của bệnh nhân cũng như tình trạng của mạch máu. 1. Tình trạng nặng của vết thương mạch máu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. 1) Những tổn thương phối hợp: Tổn thương tại chỗ: phần mềm, thần kinh, xương… - Tổn thương toàn thân: thương tổn ở các nơi khác. - 2) Khối lượng máu mất: Kích thước mạch máu. Vị trí mạch máu: ở nông gần da hay ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 161 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 109 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 97 0 0 -
40 trang 71 0 0