![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VẾT THƯƠNG NGỰC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.71 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vết thương ngực là các tổn thương lồng ngực trong đó có mất sự liên tục của da thành ngực.II. Phân loại: 1. Theo tác nhân gây vết thương:+ Vết thương ngực do hoả khí: do đạn thẳng,mảnh pháo...+ Vết thương ngực không do hoả khí: do vật nhọn đâm... + Vết thương + Vết thương thấu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẾT THƯƠNG NGỰC VẾT THƯƠNG NGỰCI. Định nghĩa : Vết thương ngực là các tổn thương lồng ngực trong đó có mất sự liên tụccủa da thành ngực.II. Phân loại: 1. Theo tác nhân gây vết thương: + Vết thương ngực do hoả khí: do đạn thẳng,mảnh pháo... + Vết thương ngực không do hoả khí: do vật nhọn đâm... + Vết thương 2. Theo mức độ nông,sâu và các tạng bị tổn thương: thành ngực: Không làm thủng lá thành màng phổi. + Vết thương thấu ngực: Làm thủng lá thành màng phổi.Trong đó có: - Vết thương phổi -màng phổi . - Vết thương tim -màng tim. - Vết thương các tạng khác trong trung thất.- Vết thương ngực-bụng.3. Theo tình trạng tràn khí của khoang màng phổi:+Vết thương tràn khímàng phổi kín (vết thương ngực kín ).+Vết thương tràn khí màng phổi hở (vếtthương ngực hở ).+Vết thương tràn khí màng phổi van (vết thương ngực van).III. Giải phẫu bệnh lý:1. Đường ống vết thương:+ Trong vết thương thànhngực lá thành màng phổi không bị tổn thương. Nhưng trong vết thương thấungực, đường ống vết thương xuyên qua toàn bộ phần mềm thành ngực, thủnglá thành và vào khoang màng phổi. + Trong vết thương ngực kín: đườngống vết thương được các lớp tổ chức phần mềm và máu cục bịt lại không đểkhí trời tiếp tục thông vào khoang màng phổi nữa. + Trong vết thươngngực hở: đường ống vết thương không được bịt lại và khí trời tiếp tục ra vàokhoang màng phổi một cách tự do. + Trong vết thương ngực van: lỗ vếtthương hoạt động như một cái van chỉ cho khí đi một chiều vào khoang màngphổi mà không ra được. Có thể gặp van ngoài (van là vết thương ở thành ngực)hay van trong (van là vết tổn thương ở nhu mô phổi hay phế quản). +Trong vết thương ngực-bụng: đường vết thương xuyên qua phổi, màng phổi,cơ hoành và vào ổ bụng. Ngoài các tổn thương phổi-màng phổi còn có thể cócác tổn thương cơ quan trong ổ bụng, các tạng trong ổ bụng có thể thoát vị quavết thương cơ hoành lên khoang màng phổi. 2. Khoang màng phổi:+ Tràn khímàng phổi: khí vào khoang màng phổi có thể từ vết thương ở nhu mô phổihoặc qua vết thương thành ngực. Lúc này, phổi sẽ bị ép và co lại về phía rốnphổi. Có thể chia làm 3 mức độ: - Nhẹ : khí trong khoang m àng phổi chỉ chiếm1/3 ngoài của phế trường - Vừa : khí trong khoang m àng phổi chỉ chiếm tới 1/3giữa của phế trường. - Nặng : khí trong khoang màng phổi chiếm tới 1/3 trongcủa phế trường và phổi bị ép vào sát rốn phổi. + Tràn máu màng phổi: máutràn vào khoang màng phổi có thể từ vết thương ở động mạch liên sườn,độngmạch vú trong...hay từ vết thương nhu mô phổi và các tạng khác trong lồngngực. Có thể chia làm 3 mức độ (theo P.A Kuprianop): - Nhẹ : máu chỉ ở trongphạm vi góc sườn hoành, số lượng khoảng 200ml.- Vừa : mức dịch máu lên tớirốn phổi hoặc dưới mỏm dưới xương bả vai. Số lượng khoảng 700-1000ml .-Nặng : mức dịch vượt quá mỏm dưới xương bả vai .Số lượng thường trên 1000ml. 3. Nhu mô phổi:+ Đứt, Rách nhu mô phổi : vết đứt rách nhu mô phổithường được thu nhỏ lại do phổi bị ép lại vì tràn máu hay tràn khí màng ph ổi.Nhưng có trường hợp vết tổn thương không tự bịt lại và tiếp tục dò khí vàokhoang màng phổi gây tràn khí màng phổi van trong. + Chẩy máu trong phổi:tạo nên khối máu tụ trong nhu mô phổi, có khi máu chảy vào đường thở làmtắc đường thở (gặp trong vết thương làm đứt các mạch máu sâu trong nhu môphổi). + Phổi bị ép: khi có tràn máu hoặc tràn khí khoang màng phổi.+ Xẹpphổi: do tắc nghẽn khí quản vì ứ trệ các chất xuất tiết, máu hoặc xẹp phổi dophản xạ.4.Tổn thương các cơ quan khác trong lồng ngực .+ Tim và màngtim: có thể gặp vết thương màng tim, vết thương xuyên thành tim, xuyên váchtim...Máu chảy ra gây tràn máu màng ngoài tim. + Các mạch máu lớn: cóthể bị thủng, đứt các động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, động mạch chủ, tĩnhmạch chủ...+ Cơ hoành: bị thủng trong vết thương ngực-bụng. Các tạng trong ổbụng (dạ dày, ruột, mạc nối lớn, lách...) có thể thoát vị qua lỗ vết thương lênlồng ngực. IV. Rối loạn sinh lý bệnh:1.Rối loạn hô hấp : + Hoạt độngchức năng của hệ thống hô hấp bị rối loạn nặng do:- Thành ngực: bị đứt ráchcác cơ hô hấp. - Màng phổi: bị tràn máu và tràn khí. - Nhu môphổi: bị chèn ép do tràn máu,tràn khí màng phổi.Bản thân nhu mô phổi còn bịtụ máu,phù nề do vết thương ở nhu mô phổi. - Đường thở: bị co thắt vàùn tắc chất xuất tiết. Có trường hợp tổn thương mạch máu trong nhu mô phổilàm chảy máu vào đường thở gây tắc đường thở cấp tính.+ Trong vết thươngtràn khí màng phổi hở còn có hai hiện tượng:- Hô hấp đảo chiều: Khi thở vào,áp lực trong khoang màng phổi giảm xuống nên không khí sẽ qua ống vếtthương tràn vào khoang màng phổi làm phổi bên tổn thương bị ép lại và đẩymột lượng khí nhất định ra khỏi nó.Trong th ì thở vào các hiện tượng trên lạidiễn biến theo chiều ngược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẾT THƯƠNG NGỰC VẾT THƯƠNG NGỰCI. Định nghĩa : Vết thương ngực là các tổn thương lồng ngực trong đó có mất sự liên tụccủa da thành ngực.II. Phân loại: 1. Theo tác nhân gây vết thương: + Vết thương ngực do hoả khí: do đạn thẳng,mảnh pháo... + Vết thương ngực không do hoả khí: do vật nhọn đâm... + Vết thương 2. Theo mức độ nông,sâu và các tạng bị tổn thương: thành ngực: Không làm thủng lá thành màng phổi. + Vết thương thấu ngực: Làm thủng lá thành màng phổi.Trong đó có: - Vết thương phổi -màng phổi . - Vết thương tim -màng tim. - Vết thương các tạng khác trong trung thất.- Vết thương ngực-bụng.3. Theo tình trạng tràn khí của khoang màng phổi:+Vết thương tràn khímàng phổi kín (vết thương ngực kín ).+Vết thương tràn khí màng phổi hở (vếtthương ngực hở ).+Vết thương tràn khí màng phổi van (vết thương ngực van).III. Giải phẫu bệnh lý:1. Đường ống vết thương:+ Trong vết thương thànhngực lá thành màng phổi không bị tổn thương. Nhưng trong vết thương thấungực, đường ống vết thương xuyên qua toàn bộ phần mềm thành ngực, thủnglá thành và vào khoang màng phổi. + Trong vết thương ngực kín: đườngống vết thương được các lớp tổ chức phần mềm và máu cục bịt lại không đểkhí trời tiếp tục thông vào khoang màng phổi nữa. + Trong vết thươngngực hở: đường ống vết thương không được bịt lại và khí trời tiếp tục ra vàokhoang màng phổi một cách tự do. + Trong vết thương ngực van: lỗ vếtthương hoạt động như một cái van chỉ cho khí đi một chiều vào khoang màngphổi mà không ra được. Có thể gặp van ngoài (van là vết thương ở thành ngực)hay van trong (van là vết tổn thương ở nhu mô phổi hay phế quản). +Trong vết thương ngực-bụng: đường vết thương xuyên qua phổi, màng phổi,cơ hoành và vào ổ bụng. Ngoài các tổn thương phổi-màng phổi còn có thể cócác tổn thương cơ quan trong ổ bụng, các tạng trong ổ bụng có thể thoát vị quavết thương cơ hoành lên khoang màng phổi. 2. Khoang màng phổi:+ Tràn khímàng phổi: khí vào khoang màng phổi có thể từ vết thương ở nhu mô phổihoặc qua vết thương thành ngực. Lúc này, phổi sẽ bị ép và co lại về phía rốnphổi. Có thể chia làm 3 mức độ: - Nhẹ : khí trong khoang m àng phổi chỉ chiếm1/3 ngoài của phế trường - Vừa : khí trong khoang m àng phổi chỉ chiếm tới 1/3giữa của phế trường. - Nặng : khí trong khoang màng phổi chiếm tới 1/3 trongcủa phế trường và phổi bị ép vào sát rốn phổi. + Tràn máu màng phổi: máutràn vào khoang màng phổi có thể từ vết thương ở động mạch liên sườn,độngmạch vú trong...hay từ vết thương nhu mô phổi và các tạng khác trong lồngngực. Có thể chia làm 3 mức độ (theo P.A Kuprianop): - Nhẹ : máu chỉ ở trongphạm vi góc sườn hoành, số lượng khoảng 200ml.- Vừa : mức dịch máu lên tớirốn phổi hoặc dưới mỏm dưới xương bả vai. Số lượng khoảng 700-1000ml .-Nặng : mức dịch vượt quá mỏm dưới xương bả vai .Số lượng thường trên 1000ml. 3. Nhu mô phổi:+ Đứt, Rách nhu mô phổi : vết đứt rách nhu mô phổithường được thu nhỏ lại do phổi bị ép lại vì tràn máu hay tràn khí màng ph ổi.Nhưng có trường hợp vết tổn thương không tự bịt lại và tiếp tục dò khí vàokhoang màng phổi gây tràn khí màng phổi van trong. + Chẩy máu trong phổi:tạo nên khối máu tụ trong nhu mô phổi, có khi máu chảy vào đường thở làmtắc đường thở (gặp trong vết thương làm đứt các mạch máu sâu trong nhu môphổi). + Phổi bị ép: khi có tràn máu hoặc tràn khí khoang màng phổi.+ Xẹpphổi: do tắc nghẽn khí quản vì ứ trệ các chất xuất tiết, máu hoặc xẹp phổi dophản xạ.4.Tổn thương các cơ quan khác trong lồng ngực .+ Tim và màngtim: có thể gặp vết thương màng tim, vết thương xuyên thành tim, xuyên váchtim...Máu chảy ra gây tràn máu màng ngoài tim. + Các mạch máu lớn: cóthể bị thủng, đứt các động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, động mạch chủ, tĩnhmạch chủ...+ Cơ hoành: bị thủng trong vết thương ngực-bụng. Các tạng trong ổbụng (dạ dày, ruột, mạc nối lớn, lách...) có thể thoát vị qua lỗ vết thương lênlồng ngực. IV. Rối loạn sinh lý bệnh:1.Rối loạn hô hấp : + Hoạt độngchức năng của hệ thống hô hấp bị rối loạn nặng do:- Thành ngực: bị đứt ráchcác cơ hô hấp. - Màng phổi: bị tràn máu và tràn khí. - Nhu môphổi: bị chèn ép do tràn máu,tràn khí màng phổi.Bản thân nhu mô phổi còn bịtụ máu,phù nề do vết thương ở nhu mô phổi. - Đường thở: bị co thắt vàùn tắc chất xuất tiết. Có trường hợp tổn thương mạch máu trong nhu mô phổilàm chảy máu vào đường thở gây tắc đường thở cấp tính.+ Trong vết thươngtràn khí màng phổi hở còn có hai hiện tượng:- Hô hấp đảo chiều: Khi thở vào,áp lực trong khoang màng phổi giảm xuống nên không khí sẽ qua ống vếtthương tràn vào khoang màng phổi làm phổi bên tổn thương bị ép lại và đẩymột lượng khí nhất định ra khỏi nó.Trong th ì thở vào các hiện tượng trên lạidiễn biến theo chiều ngược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 171 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 158 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 107 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0