Danh mục

VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.87 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

VTPM là một VT gây tổn thương tổ chức dưới da, tổ chức dưới da, cân, cơ và các mạch máu nhỏ nuôi cơ.Cần phân biệt VTPM với:- VT mạch máu ngoại vi - VT thân kinh ngoại vi- VT xương.- VT khớp.- VT thấu bụng, thấu ngực.2 – Tầm quan trọng: + Có y nghĩa rất quan trọng: - Chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tất cả các loại chấn thương, vết thương.- VTPM có thể điều trị khỏi, và là nguồn bổ sung quân số chiến đấu. - Nếu điều trị tốt tổn thương phần mềm thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM VẾT THƯƠNG PHẦN MỀMI - ĐẠI CƯƠNG:1 - Định nghĩa:VTPM là một VT gây tổn thương tổ chức dưới da, tổ chức dưới da, cân, cơ và cácmạch máu nhỏ nuôi cơ.Cần phân biệt VTPM với:- VT mạch máu ngoại vi- VT thân kinh ngoại vi- VT xương.- VT khớp.- VT thấu bụng, thấu ngực.2 – Tầm quan trọng:+ Có y nghĩa rất quan trọng:- Chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tất cả các loại chấn thương, vết thương.- VTPM có thể điều trị khỏi, và là nguồn bổ sung quân số chiến đấu.- Nếu điều trị tốt tổn thương phần mềm thì là cơ sở để xử trí các VT khác.4 – Phân loại:4. 1 – Phân loại theo nguyên nhân:+ VTPM do hỏa khí: rất quan trọng vì tổn thương phức tạp, ô nhiễm, là trọng tâmđối với BSQY- Do mảnh phá chiếm tỷ lệ cao nhất.- Do đạn thẳng.- Do bom bi.- Tổn thương do những vật rắn trong vụ nổ.+ VTPM không do hỏa khí:- Do tai nạn giao thông.- Do tai nạn sinh hoạt.- Do vũ khí lạnh: Dao, mã tấu, kính, cốc vỡ…- Do động vật cắn.4.2 – Phân loại theo tổn thương:+ Vết thương chột: là VT cớ lỗ vào, có ống vết thương nhưng không có lỗ ra ( Tácnhân sát thương có thể đang trong tổ chức).+ VT xuyên: là VT có lỗ vào, có ống VT, có lỗ ra ( mãnh sát thương đã ra ngoàihoặc có thể còn sót lại trong tổ chức).+ VT lấm tấm: do các mãnh típ mìn, lựu đạn.+ VT xượt nông.+ VT mài xát: tổn thương lớp tb thượng bì+ VT rách da: chỉ tổn thương lớp da, không tổn thương lớp dưới da.+ VT lóc da: lóc da hoặc kèm theo cân, cuốn mạch nuôi, chân nuôi.4.3 – Theo vị trí tổn thương:Có y nghĩa quan trọng trong chẩn đoán phân biệt:+ VTPM chi thể phân biệt với tổn thương xương khớp.+ VTPM ở thân mình phân biệt với VT thấu bụng, thấu ngực.+ VT ở đầu mặt cổ phân biệt với tổn thương xương mặt, sọ và tổn thương não.5 – Giải phẫu bệnh của VTPM do hoả khí:+ Ống VT lớn hơn đường kính tác nhân sát th ương, vết thương xuyên lỗ vào nhỏhơn lỗ ra. Ống VT không phải là đường thẳng do tác nhân gây tổn thương khi gặptổ chức thay đổi hướng, do co rút các cơ, gân, do các cơ đứt rách làm biến dạngống VT, ống VT chứa nhiều tổ chức dập nát, hoại tử, máu cục, dị vật, vi khuẩn ônhiễm.+ Vùng tổn thương trực tiếp hay vùng hoại tử tổ chức nằm sát thành ống VT đâylà tổn thương không hồi phục.+ Vùng tổn thương gián tiếp còn gọi là vùng chấn động phân tử bao quanh 2 vùngtrên, tổn thương do lực dưới dạng sóng của động năng phá truyền tới tổ chức lâncận về đại thể không thấy biến đổi gì. chính vì vậy có hiện tượng phù nề, rỉ máu,tắc mạch dẫn tới thiếu máu, thiếu oxy tổ chức, toan chuyển hóa.6 – Sự ô nhiễm của VTPM:Tấc cả các VTPM đều bị ô nhiễm, mức độ khác nhau tùy thuộc vào cơ chế và cácyếu tố khác. VTPM do hoả khí có mức độ ô nhiễm cao hơn nhiều so với VTPM docác nguyên nhân khác gây nên.Cơ chế của sự ô nhiễm:- Các mầm bệnh của bản thân vũ khí đưa vào.- Các dị vật, mầm bệnh bị hút vào khoang tạm thời của ống vết thương.- Các dị vật mang theo mầm bệnh trong vụ nổ bắn vào vết thương.7 - Các yếu tố ảnh hưởng tới sự ô nhiễm:+ Yếu tố tại vết thương:- Dị vật tại vết thương- Chảy máu và máu tụ+ Các yếu tố toàn thân:- Tình trạng shock- Tình trạng nhiễm lạnh, kiệt sức, thiếu dinh dưỡng thường gặp ở các thương binhtrong chiến đấu+ Yếu tố điều trị:- Khoảng trống: khi khâu VT tạo ra khoảng trống làm tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn,khâu VT tỷ lệ nhiễm khuẩn tăng lên gấp 2 lần- Dẫn lưu: ứ đọng dịch làm tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn- Chất liệu khâu VT: Chỉ Lin, chỉ bện làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn so với chỉmono.8 – Diển biến của VT:*Thời kỳ ô nhiễm: Theo Friedrich: trong 6 giờ đầu các vi khuẩn có mặt tại vếtthương chưa sinh sản nhân lên, đây là thời gian ô nhiễm hay thời gian Friedrich.Từ sau 6 - 8 giờ, các vi khuẩn có mặt này sẽ sinh sản tăng lên theo cấp số nhân vàsản sinh ra các độc tố. Lúc này vết thương chuyển sang giai đoạn nhiễm khuẩn*Thời kỳ nhiễm khuẩn:+ Theo Willenegger: Mức độ nhiễu khuẩn nặng nhẹ của vết thương phụ thuộc cácyếu tố sau:- Vết thương bị dập nát, nhiều dị vật và tổ chức hoại tử thì dễ bị nhiễm khuẩnnặng.- Vùng bị thương có các khối cơ dày bị bầm dập thì dễ bị hoại tử và nhiễm khuẩnsẽ rất nặng.- Đoạn chi bị gãy phải garô lâu hoặc có kèm theo tổn thương mạch máu, thần kinhchính của chi thể.- Tình trạng choáng chấn thương và sức khoẻ của bệnh nhân kém là những điềukiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn dễ bị và nặng lên.+ Thời kỳ nhiễm khuẩn vi khuẩn phát triển và các phản ứng của cơ thể chia làm 2giai đoạn:- Giai đoạn sớm là viêm tấy: VT sưng, nóng, đỏ, đau, hạn chế vận động- Giai đoạn muộn VT hình thành mủ*Thời kỳ liền VT: Quá trình liền VT qua 3 giai đoạn:+ Giai đoạn I: Giai đoạn viêm kéo dài 3 – 5 ngày. Được bắt đầu bằng sự phảnứng của cơ thể, các phản ứng chống lại sự chảy máu, co mạch, hình thành cụcFibrin, chống sự phát tán của vi khuẩn. Tiếp đó các mao mạch giãn, tăng cunglượng máu sạch cho VT ...

Tài liệu được xem nhiều: