Vi khuẩn biến xốp thành nhựa tự huỷ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà nghiên cứu Mỹ đã dùng một chủng vi khuẩn để biến một thành phần quan trọng của tách, đĩa và đồ dùng nhà bếp phế thải thành một loại nhựa tự huỷ, hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn biến xốp thành nhựa tự huỷ Vi khuẩn biến xốp thành nhựa tự huỷCác nhà nghiên cứu Mỹ đã dùng một chủng vikhuẩn để biến một thành phần quan trọng củatách, đĩa và đồ dùng nhà bếp phế thải thành mộtloại nhựa tự huỷ, hữu ích. Tiềm năng này có thểlàm giảm đáng kể tác động tới môi trường của loạichất thải thường gặp nhưng khó tái chế này. Chủng vi khuẩn nói trên là một chủng đặc biệt của vi khuẩn Pseudomonas putida sống trong đất. Chúng đã biến xốp polystyrene - loại xốp khó phân huỷ, thường được dùng làm hộpXốp polystyrene đựng thực phẩm - thành mộtđược sử dụng làm loại nhựa tự huỷ.hộp, đĩa, đựng thựcphẩm Theo TS Kevin O’Connor,trưởng nhóm nghiên cứu thuộc ĐH Dublin, đây lànghiên cứu đầu tiên về khả năng biến nhựa phế thải,có nguồn gốc từ dầu mỏ, thành một dạng nhựa tựhuỷ, có thể tái sử sụng.O’Connor và cộng sự từ Ireland và Đức đã sử dụngphương pháp nhiệt phân để biến polystyrene - thànhphần chủ yếu của nhiều sản phẩm dùng một lần -thành dầu styrene. Sau đó họ cung cấp thứ dầu nàycho khuẩn P. putida, loại khuẩn có thể ăn styrene.Kết quả là khuẩn đã biến dầu thành một loại nhựa tựhuỷ, có tên là PHA (polyhydroxyalkanoates). TheoOConnor, cũng có thể sử dụng tiến trình này để biến loại nhựa phế thải khác thànhcác PHA.PHA được sử dụng nhiều trong y học, làm dụng cụđồ bếp, màng gói và các đồ vật dùng một lần. Loạinhựa tự huỷ này chịu được các chất lỏng nhiệt độcao, dầu và mỡ. Thời hạn sử dụng nó khá dài. Tuynhiên, không giống polystyrene, PHA phân huỷ trongđất và nước.Theo Cục Bảo vệ môi trường Mỹ, mỗi năm thế giớisản xuất hơn 14 triệu tấn polystyrene. Sau khi sửdụng, phần lớn lượng nhựa này được chôn lấp. Mặcdù polystyrene chiếm chưa đầy 1% chất thải rắn đượctạo ra ở Mỹ, song ít nhất 2,3 triệu tấn bị vùi tại cácbãi chôn lấp mỗi năm. Chỉ 1% chất thải polystyrenephế thải hiện được tái chế.Minh SơnTheo VietNamNet/Science Today
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn biến xốp thành nhựa tự huỷ Vi khuẩn biến xốp thành nhựa tự huỷCác nhà nghiên cứu Mỹ đã dùng một chủng vikhuẩn để biến một thành phần quan trọng củatách, đĩa và đồ dùng nhà bếp phế thải thành mộtloại nhựa tự huỷ, hữu ích. Tiềm năng này có thểlàm giảm đáng kể tác động tới môi trường của loạichất thải thường gặp nhưng khó tái chế này. Chủng vi khuẩn nói trên là một chủng đặc biệt của vi khuẩn Pseudomonas putida sống trong đất. Chúng đã biến xốp polystyrene - loại xốp khó phân huỷ, thường được dùng làm hộpXốp polystyrene đựng thực phẩm - thành mộtđược sử dụng làm loại nhựa tự huỷ.hộp, đĩa, đựng thựcphẩm Theo TS Kevin O’Connor,trưởng nhóm nghiên cứu thuộc ĐH Dublin, đây lànghiên cứu đầu tiên về khả năng biến nhựa phế thải,có nguồn gốc từ dầu mỏ, thành một dạng nhựa tựhuỷ, có thể tái sử sụng.O’Connor và cộng sự từ Ireland và Đức đã sử dụngphương pháp nhiệt phân để biến polystyrene - thànhphần chủ yếu của nhiều sản phẩm dùng một lần -thành dầu styrene. Sau đó họ cung cấp thứ dầu nàycho khuẩn P. putida, loại khuẩn có thể ăn styrene.Kết quả là khuẩn đã biến dầu thành một loại nhựa tựhuỷ, có tên là PHA (polyhydroxyalkanoates). TheoOConnor, cũng có thể sử dụng tiến trình này để biến loại nhựa phế thải khác thànhcác PHA.PHA được sử dụng nhiều trong y học, làm dụng cụđồ bếp, màng gói và các đồ vật dùng một lần. Loạinhựa tự huỷ này chịu được các chất lỏng nhiệt độcao, dầu và mỡ. Thời hạn sử dụng nó khá dài. Tuynhiên, không giống polystyrene, PHA phân huỷ trongđất và nước.Theo Cục Bảo vệ môi trường Mỹ, mỗi năm thế giớisản xuất hơn 14 triệu tấn polystyrene. Sau khi sửdụng, phần lớn lượng nhựa này được chôn lấp. Mặcdù polystyrene chiếm chưa đầy 1% chất thải rắn đượctạo ra ở Mỹ, song ít nhất 2,3 triệu tấn bị vùi tại cácbãi chôn lấp mỗi năm. Chỉ 1% chất thải polystyrenephế thải hiện được tái chế.Minh SơnTheo VietNamNet/Science Today
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0