Bài viết trình bày dấu hiệu chính của bệnh thối đuôi mòn vây ở cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi ở Khánh Hòa và kết quả phân lập vi khuẩn từ cá mắc bệnh, đồng thời xác định tác nhân gây bệnh thối đuôi mòn vây ở cá chẽm. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn Flexibacter sp gây bệnh thối đuôi mòn vây ở cá chẽm (Lates calcarifer) nuôi ở Khánh HòaTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 1/2012THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCVI KHUẨN FLEXIBACTER SP GÂY BỆNH THỐI ĐUÔI MÒN VÂYỞ CÁ CHẼM (Lates Calcarifer) NUÔI Ở KHÁNH HÒAFLEXIBACTER SP CAUSED FIN/TAIL DISEASE IN CULTURED SEABASS(Lates Calcarifer) IN KHÁNH HÒA PROVINCEKS. Nguyễn Thị Thùy Giang1, CN. Vương Thị Thoa2TÓM TẮTCá chẽm (Lates calcarifer) nuôi ở Vũng Ngán, Khánh Hòa đã bị chết với dấu hiệu chính là các vết loét trên thân vàcác vây đuôi, vây lưng, miệng bị mòn cụt. Một số lượng lớn vi khuẩn dạng sợi dài, mảnh, gram âm đã được quan sát thấyở lớp cơ nằm dưới các vết thương tổn. Đặc điểm về hình dạng và sinh hóa của chủng vi khuẩn đã được tìm thấy ở 100% sốmẫu cá đưa vào nghiên cứu (n=33) đã được xác định và cho rằng tương tự như loài Flexibacter sp (Holt, 1994). Chủngvi khuẩn này đã được cảm nhiễm vào cơ thể cá chẽm khỏe bằng cách tiếp xúc trực tiếp và đã tạo ra được những con cá bịbệnh với dấu hiệu tương tự như cá bị bệnh ngoài tự nhiên. Kiểm tra độ nhạy kháng sinh đã chỉ ra rằng, chủng vi khuẩngây bệnh ở cá chẽm đã nhạy cảm với gentamycin, cefalexin, erythromycin and norfloxacin, nhưng lại kháng với nalidixicacid, doxycylin and amoxicylin.ABSTRACTSSea- caged sea bass (Lates calcarifer) juverniles in Vung Ngan, Khanh Hoa had been reported severe mortaliteswith erosive lesions of external surfaces being the most prominent clinical sign. Affected fish had eroded mouths, frayedfins and tail rot. In the lesions, large numbers of long, slender bacterial rods were observed. Microscopic features andbiochemical characteristics of a found bacterial strain in all samples (n = 33) was as the same as Flexibacter sp (Holt,1994). Experimental induced disease of sea bass was similar to natural infection. The lesions showed severe dermalerosions with bacterial invasion into the tissue. Moreover, the antibiotic tests indicated that the Flexibacter like bacteriumwas resistant to nalidixic acid, doxycylin and amoxicylin, and susceptible to gentamycin, cefalexin, erythromycin andnorfloxacin.I. ĐẶT VẤN ĐỀCá chẽm (Lates calcarifer) là đối tượng cá biểnđang được phát triển nuôi rộng rãi ở Việt nam. Chấtlượng thịt thơm ngon cùng với giá trị dinh dưỡng caomang lại giá trị kinh tế cao đã đưa cá chẽm trở thànhmột đối tượng nuôi trồng thủy sản chính ở nhiều địaphương ven biển. Tuy nhiên, bệnh và dịch bệnh vẫnluôn là vấn đề nghiêm trọng, có thể gây ra những thiệthại lớn cho người nuôi cá chẽm thương phẩm. Cácbệnh nhiễm khuẩn đã luôn là nỗi lo thường trực củanhững người nuôi cá biển ở Việt Nam do điều kiệnnhiệt độ nước ấm ấp, mật độ nuôi cao và lượng thứcăn sử dụng. (Tendencia (2002), Creeper (2006) vàĐỗ Thị Hòa (2007b). Ngoài ra, hiện tượng bội nhiễmnhiều loại vi khuẩn trên một cơ thể cá nuôi bị bệnh đã12là nguyên nhân gây ra khó khăn cho công tác chẩnđoán và phòng trị bệnh (Whitman, 2004)Cuối năm 2008, cá chẽm ương nuôi tạiVũng Ngán - Khánh Hòa, đã xuất hiện bệnh mòn cụtvà thối rữa phần cơ đuôi, bệnh này có mức độ lâylan cao làm cá bệnh chết nhanh sau thời gian ngắnkể từ khi xuất hiện bệnh lý đầu tiên, tỷ lệ chết tích lũycủa đàn cá đã lên tới 100% ở một số lồng nuôi. Xácđịnh tác nhân gây bệnh làm cơ sở để có biện phápphòng trị là yêu cầu từ thực tiễn.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thu mẫu cá bệnhMẫu cá chẽm bị bệnh và mẫu cá khỏe có kíchthước từ 5-10cm đã được thu từ các lồng nuôiKhoa Nuôi trồng Thuỷ sản – Trường Đại học Nha TrangCựu SV khoá 47, Ngành Bệnh học Thuỷ sản - Trường Đại học Nha TrangTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 3Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnthực nghiệm của bộ môn Hải sản, Khoa Nuôi trồngThủy sản, Trường Đại học Nha Trang.2. Các phương pháp nghiên cứu đã đượcáp dụng2.1. Phương pháp phân lập vi khuẩnPhương pháp phân lập vi khuẩn ở cá xươngđược giới thiệu bởi Whitman (2004) đã được sửdụng cho nghiên cứu này. Bệnh phẩm thu từ mô ởvùng bị hoại tử, từ gan, thận, lách của cá bệnh đượcquan sát dưới các tiêu bản mô ép rồi nhuộm gram vàđược đưa vào nuôi cấy phân lập vi khuẩn. Các loạimôi trường dinh dưỡng tổng hợp như Cytophagaagar (CA), Trypticase soy agar (TSA) và môi trườngchọn lọc cho vi khuẩn Vibrio (Thiosulphate citratebilesalt sucrose agar -TCBS) đã được sử dụng.Ngoài kit API 20, một số môi trường sinh hóa khácnhư : O/F, decacboxylase, oxydase, catalase cũngđã được sử dụng để kiểm tra các đặc điểm sinh vật,hóa học của các chủng vi khuẩn đã phân lập được.Hệ thống phân loại của Bergey (Holt, 1994) đã đượcsử dụng để định danh vi khuẩn.2.2. Thí nghiệm cảm nhiễm vi khuẩn lên cá khỏeTheo Đỗ Thị Hòa (2007a), khi nghiên cứu vềbệnh thối đuôi, mòn vây ở cá mú (Epinephelus spp)đã có nhận xét rằng, với loại bệnh có biểu hiệntương tự thì cảm nhiễm bằng cách bôi vi khuẩn lêncác vết thương tổn sẽ cho kết quả thành công caohơn so với các phương pháp cho vi khuẩn vào nướchay tiêm vào cơ ...