![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vì một nền an sinh xã hội lành mạnh - thay đổi tập quán ăn uống của người Việt theo tinh thần Phật giáo
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.87 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chứng minh những sự thật hiển nhiên về tập quán ăn uống thiếu khoa học của người Việt như ăn nhiều, ăn no, ăn mặn, ăn nhiều thịt, uống nhiều rượu bia mà dùng ít rau quả. Từ đó đưa ra khuyến nghị lấy điểm tựa thuyết Duyên khởi và Ngũ giới để hướng con người theo tinh thần Phật giáo, thay đổi tập quán ăn uống theo tiêu chí khoa học, nhân văn góp phần thân thiện với môi trường để phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì một nền an sinh xã hội lành mạnh - thay đổi tập quán ăn uống của người Việt theo tinh thần Phật giáo VÌ MỘT NỀN AN SINH XÃ HỘI LÀNH MẠNH - THAY ĐỔI TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THEO TINH THẦN PHẬT GIÁO PGS.TS. NGUYỄN THANH TÚ1* ThS. BÙI QUANG VINH2** ThS. PHẠM THÀNH LUÂN3*** Tóm tắt: Việt Nam và thế giới đang xảy ra tình trạng mất cân đối trong cơ cấu bữaăn, ăn quá nhiều thịt, nhiều gạo mà ít rau quả. Đấy chính là một sự lãng phí lớn về proteinvà chất xơ cần thiết cho cơ thể người. Bài viết chứng minh những sự thật hiển nhiên về tậpquán ăn uống thiếu khoa học của người Việt như ăn nhiều, ăn no, ăn mặn, ăn nhiều thịt,uống nhiều rượu bia mà dùng ít rau quả. Từ đó đưa ra khuyến nghị lấy điểm tựa thuyếtDuyên khởi và Ngũ giới để hướng con người theo tinh thần Phật giáo, thay đổi tập quánăn uống theo tiêu chí khoa học, nhân văn góp phần thân thiện với môi trường để phát triểnbền vững. Từ khoá: Ăn uống, khoa học, nhân văn, Duyên khởi, Ngũ giới. Đặt vấn đề Dựa vào hiểu biết thực tế về bữa ăn của người Việt, về tình trạng thế giới đangđứng trước nguy cơ suy thoái môi sinh nghiêm trọng; lấy điểm tựa là những hiểubiết về tinh hoa tư tưởng Phật giáo (cụ thể là thuyết Duyên khởi và Ngũ giới), chúngtôi xin đặt vấn đề: Vì một nền an sinh xã hội lành mạnh - Thay đổi tập quán ăn uống củangười Việt theo tinh thần Phật giáo. Bài viết tuân theo phương pháp thực chứng, bámsát vào thực tế ở Việt Nam cũng như thế giới, với những số liệu, dẫn chứng đã đượccông bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng kết hợp với sự phântích, khảo cứu, khái quát để đưa ra các khuyến nghị phù hợp, mang tính khả thi.* Tạp chí Văn nghệ Quân đội.** Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Lào Cai.*** Trường Đại học Tây Bắc.252 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 1. Việt Nam - những chuyện thường ngày Đây là thực đơn thông thường của một cỗ cưới (6 người) được tổ chức tại mộtnhà hàng có thể bắt gặp ở bất kỳ tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nào: Súp gà nấm hương; 2. Nộm su hào bắp bò xá xíu; 3. Cua bể tươi nguyên con/ hoặc đĩatôm rán tẩm bột; 4. Cá vược chiên hạt mắc ca/hoặc cá quả rán; 5. Gà ri quay mật ong; 6. Bòsốt tiêu chanh; Rau cải chip sốt và nấm hương tươi; 7. Ngô Mỹ chiên bơ; 8. Canh nấm thậpcẩm; 9. Cơm tám; 10. Xôi vò gấc hạt sen; 12. Hoa quả tươi. Tổng chi phí là 1.600.000VNĐ(Giá thành tháng 10/2019). Nhà hàng lưu ý: đồ uống tính riêng. Một nghiên cứu sinh bộ môn Việt Nam học từ phương Tây tới trực tiếp “điềndã” phát biểu: Các ngài hiếu khách đến mức lãng phí quá. Và không khoa họcvì thức ăn quá nhiều đạm. Người ăn sẽ khó ăn hết, nếu có ăn hết cũng khó tiêuhoá. Nếu tiêu hoá được cũng sẽ sinh bệnh… Sao không bớt đi một nửa thức ănđể lấy số tiền ấy (tức 800.000 VNĐ) tặng đôi bạn trẻ sẽ khó khăn trong thời gianđầu lập nghiệp? Đây là một quảng cáo về một mâm cỗ gia đình thông thường của một nhà hàngcũng bình dân: “Để giúp khách hàng có một mâm cỗ đầy đặn, đủ các món như gà,xôi, rượu, thịt... được nấu đúng chuẩn cho các ngày trọng đại hoặc đơn giản hơn làtiệc nhỏ tiếp đãi bạn bè mà không cần tự đi chợ, tự tay vào bếp chuẩn bị mất thờigian mà đôi khi các món lại không được như ý, Nhà hàng… cung cấp Dịch vụ nhậnđặt từ 1 mâm trở lên, giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm về phần tiệc tùng, ănuống và có nhiều thời gian để chu toàn hơn cho các công việc khác như cắm hoa,pha trà, đón tiếp bạn bè... Có các món: Vịt quay Bắc Kinh - Tôm chiên hoàng bào - Hảisản bỏ lò + bánh mì - Bò sốt tiêu đen - Nộm vịt - Rau cải sốt nấm - Xôi ruốc - Canh măngmóng giò - Cơm tám. Tổng: 1.270.000 VNĐ (Giá thành tháng 10/2019). Nếu nghiên cứu sinh trên “điền dã” tại đây chắc cũng sẽ có cảm thán tương tự! Anh ta chắc chắn phải tìm hiểu tập quán ăn uống của người Việt, trong đó mộtmâm cỗ truyền thống ít nhất phải có bốn đĩa (thịt, cá, nem, chả) và bốn bát (canh,nấu) không kể những đĩa xôi và các bát nước chấm. Những gia đình khá giả còn cóthể bày đến tám đĩa (thịt quay, thịt luộc, thịt kho, cá rán, nem, chả, giò…), tám bát(canh, nấu, ninh, hầm…). Mâm cỗ ba miền có khác nhau. Như mâm cỗ của miềnTrung bao gồm món nguội như chả phụng, nem, tré..., dưa món (thay cho dưa hànhcủa miền Bắc). Món nóng có nem lụi, bò nướng sả ớt... Món chính ăn kèm với cơmthì có món heo, gà quay, rán, bò nấu thưng, củ cải kho nạc heo, thịt nạc rim, hon…Và thường không thiếu món canh giò heo hầm, bánh tét. Mâm cỗ ở miền NamMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 253không thể thiếu nồi thịt kho tàu. Thịt phải là miếng ba rọi kho với trứng vịt và nướcdừa xiêm. Nem bì, lòng heo khìa, giò heo nhồi, lạp xưởng tươi, gỏi g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì một nền an sinh xã hội lành mạnh - thay đổi tập quán ăn uống của người Việt theo tinh thần Phật giáo VÌ MỘT NỀN AN SINH XÃ HỘI LÀNH MẠNH - THAY ĐỔI TẬP QUÁN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THEO TINH THẦN PHẬT GIÁO PGS.TS. NGUYỄN THANH TÚ1* ThS. BÙI QUANG VINH2** ThS. PHẠM THÀNH LUÂN3*** Tóm tắt: Việt Nam và thế giới đang xảy ra tình trạng mất cân đối trong cơ cấu bữaăn, ăn quá nhiều thịt, nhiều gạo mà ít rau quả. Đấy chính là một sự lãng phí lớn về proteinvà chất xơ cần thiết cho cơ thể người. Bài viết chứng minh những sự thật hiển nhiên về tậpquán ăn uống thiếu khoa học của người Việt như ăn nhiều, ăn no, ăn mặn, ăn nhiều thịt,uống nhiều rượu bia mà dùng ít rau quả. Từ đó đưa ra khuyến nghị lấy điểm tựa thuyếtDuyên khởi và Ngũ giới để hướng con người theo tinh thần Phật giáo, thay đổi tập quánăn uống theo tiêu chí khoa học, nhân văn góp phần thân thiện với môi trường để phát triểnbền vững. Từ khoá: Ăn uống, khoa học, nhân văn, Duyên khởi, Ngũ giới. Đặt vấn đề Dựa vào hiểu biết thực tế về bữa ăn của người Việt, về tình trạng thế giới đangđứng trước nguy cơ suy thoái môi sinh nghiêm trọng; lấy điểm tựa là những hiểubiết về tinh hoa tư tưởng Phật giáo (cụ thể là thuyết Duyên khởi và Ngũ giới), chúngtôi xin đặt vấn đề: Vì một nền an sinh xã hội lành mạnh - Thay đổi tập quán ăn uống củangười Việt theo tinh thần Phật giáo. Bài viết tuân theo phương pháp thực chứng, bámsát vào thực tế ở Việt Nam cũng như thế giới, với những số liệu, dẫn chứng đã đượccông bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng kết hợp với sự phântích, khảo cứu, khái quát để đưa ra các khuyến nghị phù hợp, mang tính khả thi.* Tạp chí Văn nghệ Quân đội.** Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Lào Cai.*** Trường Đại học Tây Bắc.252 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 1. Việt Nam - những chuyện thường ngày Đây là thực đơn thông thường của một cỗ cưới (6 người) được tổ chức tại mộtnhà hàng có thể bắt gặp ở bất kỳ tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nào: Súp gà nấm hương; 2. Nộm su hào bắp bò xá xíu; 3. Cua bể tươi nguyên con/ hoặc đĩatôm rán tẩm bột; 4. Cá vược chiên hạt mắc ca/hoặc cá quả rán; 5. Gà ri quay mật ong; 6. Bòsốt tiêu chanh; Rau cải chip sốt và nấm hương tươi; 7. Ngô Mỹ chiên bơ; 8. Canh nấm thậpcẩm; 9. Cơm tám; 10. Xôi vò gấc hạt sen; 12. Hoa quả tươi. Tổng chi phí là 1.600.000VNĐ(Giá thành tháng 10/2019). Nhà hàng lưu ý: đồ uống tính riêng. Một nghiên cứu sinh bộ môn Việt Nam học từ phương Tây tới trực tiếp “điềndã” phát biểu: Các ngài hiếu khách đến mức lãng phí quá. Và không khoa họcvì thức ăn quá nhiều đạm. Người ăn sẽ khó ăn hết, nếu có ăn hết cũng khó tiêuhoá. Nếu tiêu hoá được cũng sẽ sinh bệnh… Sao không bớt đi một nửa thức ănđể lấy số tiền ấy (tức 800.000 VNĐ) tặng đôi bạn trẻ sẽ khó khăn trong thời gianđầu lập nghiệp? Đây là một quảng cáo về một mâm cỗ gia đình thông thường của một nhà hàngcũng bình dân: “Để giúp khách hàng có một mâm cỗ đầy đặn, đủ các món như gà,xôi, rượu, thịt... được nấu đúng chuẩn cho các ngày trọng đại hoặc đơn giản hơn làtiệc nhỏ tiếp đãi bạn bè mà không cần tự đi chợ, tự tay vào bếp chuẩn bị mất thờigian mà đôi khi các món lại không được như ý, Nhà hàng… cung cấp Dịch vụ nhậnđặt từ 1 mâm trở lên, giúp khách hàng hoàn toàn yên tâm về phần tiệc tùng, ănuống và có nhiều thời gian để chu toàn hơn cho các công việc khác như cắm hoa,pha trà, đón tiếp bạn bè... Có các món: Vịt quay Bắc Kinh - Tôm chiên hoàng bào - Hảisản bỏ lò + bánh mì - Bò sốt tiêu đen - Nộm vịt - Rau cải sốt nấm - Xôi ruốc - Canh măngmóng giò - Cơm tám. Tổng: 1.270.000 VNĐ (Giá thành tháng 10/2019). Nếu nghiên cứu sinh trên “điền dã” tại đây chắc cũng sẽ có cảm thán tương tự! Anh ta chắc chắn phải tìm hiểu tập quán ăn uống của người Việt, trong đó mộtmâm cỗ truyền thống ít nhất phải có bốn đĩa (thịt, cá, nem, chả) và bốn bát (canh,nấu) không kể những đĩa xôi và các bát nước chấm. Những gia đình khá giả còn cóthể bày đến tám đĩa (thịt quay, thịt luộc, thịt kho, cá rán, nem, chả, giò…), tám bát(canh, nấu, ninh, hầm…). Mâm cỗ ba miền có khác nhau. Như mâm cỗ của miềnTrung bao gồm món nguội như chả phụng, nem, tré..., dưa món (thay cho dưa hànhcủa miền Bắc). Món nóng có nem lụi, bò nướng sả ớt... Món chính ăn kèm với cơmthì có món heo, gà quay, rán, bò nấu thưng, củ cải kho nạc heo, thịt nạc rim, hon…Và thường không thiếu món canh giò heo hầm, bánh tét. Mâm cỗ ở miền NamMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 253không thể thiếu nồi thịt kho tàu. Thịt phải là miếng ba rọi kho với trứng vịt và nướcdừa xiêm. Nem bì, lòng heo khìa, giò heo nhồi, lạp xưởng tươi, gỏi g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An sinh xã hội Tinh thần Phật giáo Tư tưởng nhà Phật Tập quán ăn uống Tín ngưỡng tôn giáoTài liệu liên quan:
-
4 trang 190 0 0
-
8 trang 137 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 116 0 0 -
13 trang 112 0 0
-
13 trang 94 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 82 0 0 -
Những quan điểm cơ bản về tín ngưỡng, tôn giáo trong văn kiện đại hội XII của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 73 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 62 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 52 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 51 0 0