Thông tin tài liệu:
Nấm (Fungi, số ít là Fungus) là một giới riêng- Giới nấm (Fungi), khoa học nghiên cứu về nấm được gọi là Nấm học (Mycology). Người ta đã biết đến nấm và sử dụng nấm từ thời cổ xưa. Theo Quách Mạt Nhược, tác giả Bộ Trung quốc sử cảo thì người Trung Quốc đã biết ăn nấm từ cách đây 6000-7000 năm . Nghề nấu rượu có sử dụng nấm men và nấm sợi đã xuất hiện ở Trung Quốc từ cách đây 7000-8000 năm. Việc sử dụng nấm làm dược liệu (Thần khúc) đã có ở Trung Quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
vi nấm Chương trình Vi sinh vậtĐẠI CƯƠNG VỀ VI NẤMNấm (Fungi, số ít là Fungus) làmột giới riêng- Giới nấm (Fungi),khoa học nghiên cứu về nấm đượcgọi là Nấm học (Mycology).Người ta đã biết đến nấm và sửdụng nấm từ thời cổ xưa. TheoQuách Mạt Nhược, tác giảBộ Trung quốc sử cảo thì ngườiTrung Quốc đã biết ăn nấm từcách đây 6000-7000 năm . Nghềnấu rượu có sử dụng nấm men vànấm sợi đã xuất hiện ở TrungQuốc từ cách đây 7000-8000năm. Việc sử dụng nấm làm dượcliệu (Thần khúc) đã có ở TrungQuốc từ cách đây 2550 năm. Cácnấm dùng làm thuốc như Phụclinh, Chư linh, Linh chi , Tử linh,Lôi hoàn, Mã bột, Thiền hoa,Trùng thảo, Mộc nhĩ…đã đượcghi trong sáchThần nông bản thảokinh trong thời gian khoảng năm100-200 sau Công nguyên.Ở phương Tây , Ray ( 1684-1704)người Anh, đã căn cứ vào đặcđiểm sinh thái là chính để phân 94loại nấm thành 4 nhóm khác nhautrong sách Lịch sử thực vật. Sauđó là các nghiên cứu phân loạinấm lớn căn cứ vào hình thái củaMagnol (1689), Tournefort(1694).Khi Leewenhoek (1632-1723)làm ra chiếc kính hiển vi phóngđại được 200-300 lần thì người tabắt đầu chú ý đến các nấm nhỏhay gọi là vi nấm.Nhà khoa họcItalia P.A.Micheli (1679-1737) làngười đầu tiên dùng kính hiểnvi để nghiên cứu nấm. trong tácphẩm Các chi thực vật mới (NovaPlantarum Genera) xuất bản năm1729 ông đã nêu lên các bảngphân loại các chi nấm như Mucor,Tuber, Aspergillus…. Học giả HàLan D.C.H. Persoon (1761-1836)trong các sách SynopsisMethodicaFungarum và MycologiaEuropeae đã đặt cơ sở chophương pháp và hệ thống phânloại nấm . Học giả Thụy ĐiểnE.M. Fries (1794-1878) đã cónhiều cống hiến trong việc phânloại các nấm lớn. Khoảng 100năm sau đó việc phân loại đa sốnấm lớn đều dựa trên nghiên cứucủa Fries.Người đầu tiên vận dụng thuyếttiến hóa của Darwin vao việcphân loại nấm là nhà khoa họcĐức H.A.De Bary (1831-1888).Ông đã xuất bản sách Hình tháihọc và sinh lý học nấm vào năm1866 với cơ sở phân loại dựa trêntrật tự tiến hóa. Ông còn nghiêncứu nguồn gốc và tiến hóa củanấm, sáng tạo nên giả thuyết Đơnnguyên luận.Về sinh lý học, năm 1869J.Raulin phát hiện nguyên tố vilượng Zn rất cần cho sự sinhtrưởng của Asperrgillus niger;năm 1901 E.Wilders cho biết đểsinh trưởng nấm còn cần các nhântố như Biotin, Thiamin,Inositol…Về Di truyền học Blakeslee(1904) phát hiện ra sự phối hợpcủa các sợi nấm khác giới tính ởnấm Mucor. Sau đó là các pháthiện tương tự của Kniep (1920với nhiều loài nấm Đảm, Dodge(1928) với nấm Neurospora. Vềsau với nấm Neurosporra ngườita đã nghiên cứu sâu về di truyềnhọc và trên cơ sở các nghiên cứunày mà Beadles (1945) mới đềxuất được học thuyết Một gen-một enzym.Nhà nấm học ItaliaP. A. Saccardo (1845-1920) đãchỉnh lý các nghiên cứu về nấmvà biên soạn bằng tiếng La Tinh25 tập Kỷ yếu Nấm.Tiến bộ của Sinh học phân tử vàkỹ thuật kính hiển vi điện tử đãđem lại một diện mạo mới choviệc nghiên cứu phân loại học vàsinh lý học nấm. Các thành tựunghiên cứu đã được tổng kết kháđầy đủ trong 5 tập sách Giới Nấm(The Fungi) của G. C. Ainsworthvà cộng sự (Vol 1, 2.3.4A.4B.New York and London:Academic Press, 1963-1973).Năm 1995 đã tái bản lần thứ 8cuốn Từ điển về nấm (Dictionaryof the Fungi) của Ainsworth vàBisby. Nấm được chia thành 4ngành (Division, Phylum):- Ngành Chytridiomycota- Ngành Zygomycota- Ngành Ascomycota- Ngành BasidiomycotaTheo thuật ngữ Latinh têncác taxon trong phân loại nấm lànhư sau: Ngành-mycota; Ngànhphụ-mycotina; Lớp- mycetes; Lớpphụ- mycetidae; Bộ-ales; Bộ phụ-ineae;Họ-aceae; Họ phụ- oideae.Hiện nay tồn tại các hệ thốngphân loại nấm không thống nhấtvới nhau, chủ yếu là các hệ thốngphân loại theo Ainsworth và cộngsự (1973), V.Arx (1981),Ainsworth & Bisby (1983),Kendrick (1992), Ainsworth &Bisby (1995), Alexopoulos &Mins (1996).Chúng tôi sử dụng hệ thống phânloại theo Giáo trình nấm họcCBS. ( CBS Course of Mycology), lần xuất bản thứ 4, Baarn, Delft,1998:Ngàn Lớp phụ hoặc Lớp h nhóm Labyr inthulLaby earinthomor Thrau pha stoch ytriac ea Hyph ochytrPseu iomycdofu etes ngi Oomy cetesChyt Chytriridio diomymyco cetes ta Zygo mycetZygo esmyco ta Trich omyc etes Archi ascom ycetes discomycetes SacchAsco aromy Major licheneizedmyco cetes orders ta plectomycetes Asco mycet pyrenomycetes es loculoascomycetes powdery mildews Laboulbeniomycet es conidial ascomycetes (Hyphomyce tes, Coelomycete s) UrediBasid niomy Platyglomycetidaeiomy cetes cota Urediniomycetidae Ustila ginom ycetes Tremellomycetidae Hyme Dacrymycetidae nomy Auriculariomycetid cetes ae Hymenomycetidae Các loài nấm không tìmthấy (đúng ra là chưa tìm thấy)dạng sinh sản hữu tính được xếpchung vào nhóm Nấm bất toàn –Fungi imperfecti. Theo hệ thốngphân loại của Saccardo(1880,1886) thì các nấm này đượcxếp thành một lớp-Lớp Deuteromycetes. Khi pháthiện thấy cơ quan sinh sản hữutính thì người ta đổi tên loài vàxếp sang các lớp khác. Ví dụ nấmlúa von trước kia được gọilà Fusarium moniliforme, nhưngsau khi tìm thấy cơ quan sinh sảnhữu tính thì lại chuyển thànhloài Gibberellafujikuroi. Các nấm bất toàn hiệnđược xếp trong các nhóm conidialAscomycetes hay conidialBasidiomycetes. Hiện nay người ta cho rằngtrong tự nhiên có khoảng 1 triệuđến 1,5 triệu loài nấm nhưng mớiđịnh tên được khoảng 10 000 chivà 70 000 loài, Trung Quốc đãđiều tra được 40 000 loài. Riêngcác loài nấm thuộc Nấm bấttoàn ở nước ta hiện mới chỉ pháthiện được 338 loài thuộc 306 chikhác nhau (Bùi Xuân Đồng,2004). Bảo tàng giố ...