Vi nhân giống cây oải hương (Lavandula angustifolia)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 740.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Oải Hương được nhân giống vô tính bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ sinh trưởng và phát triển đều, đẹp và năng suất cao hơn. Các cây con nhân từ hạt đã được tuyển chọn, có chất lượng tốt, năng suất cao, sạch bệnh. Trong bài báo này, các tác giả tiến hành nghiên cứu nhân giống in vitro cây Oải hương đã được chọn lọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi nhân giống cây oải hương (Lavandula angustifolia)Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 42 – 49Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyVI NHÂN GIỐNG CÂY OẢI HƯƠNG (Lavandula angustifolia)Đỗ Tiến Vinh1, Mai Thị Phương Hoa1, Lê Bảo Ngọc1, Trần Văn Minh2Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thành phố Hồ Chí MinhTrường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh12Thông tin chung:Ngày nhận bài: 11/04/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:10/06/2016Ngày chấp nhận đăng: 09/2016Title:Micropropagation of Lavender(Lavandula angustifolia)Từ khóa:Lavandula angustifolia, tạochồi, khử trùng, cấy mô,vi nhân giốngKeywords:Lavandula angustifolia,creating the bud, disinfected,tissue culture,micropropagationABSTRACTLavender is widely used in medicine. Lavender essential oil has a sedativeeffect, antispasmodic, prevent respiratory failure. Lavender should be preservedand studied deeply about biotechnology in the production of oil. Lavender seedsare best disinfected at a concentration of 75% javel in 10 minutes. Mediumappropriate for plant growth is WPM. WPM supplemented with BA (0.1 mg/L),sucrose (30 g/L) is suitable for the process of creating the bud. IAAconcentration (0.5 mg/L) suitable for rooting process in vitro culture. Lavendertrunk is strong and healthy, dark green, thick blade, roots grow as additionalactivated carbon into the media at concentrations (1.0 g/L).TÓM TẮTOải hương được sử dụng rộng rãi trong y học. Tinh dầu oải hương có tác dụngan thần, chống co thắt, ngăn suy hô hấp. Oải hương cần được bảo tồn vànghiên cứu sâu sắc về công nghệ sinh học trong sản xuất tinh dầu. Hạt Oảihương được khử trùng ở nồng độ javel 75% trong 10 phút. Môi trường khoángthích hợp để mẫu cây sinh trưởng phát triển tốt là WPM. Môi trường WPM cóbổ sung BA (0,1 mg/L), sucrose (30 g/L) là thích hợp cho quá trình tạo chồi.Nồng độ IAA (0.5 mg/L) thích hợp cho quá trình nuôi cấy tạo rễ in vitro. CâyOải hương có thân to khỏe, lá xanh đậm, phiến lá dày, rễ phát triển khi bổ sungthan hoạt tính vào môi trường với nồng độ (1 g/L).̉1. MƠ ĐẦUThành phần chính của tinh dầu oải hương làlinalool, terpinen-4-ol, α-tecpineol, linalylanthranilate, geranyl axetat, cumarin, borneol,lavandulol acetate và các thành phần khoáng nhưMn, Cu, Ca, Mg, Zn, Fe, Na (Adaszyńska et al.,2011). Cumarin và Herniarin (Brown, 1962) cótác dụng chống lại nguyên nhân gây nhiễm nấmphổ biến ở da người (Adam et al., 1998; Cassellaet al., 2002). Đặc biệt tinh dầu oải hương còn cótác dụng an thần, chống co thắt, có lợi cho bệnhnhân suy hô hấp (Lis-Balchin & Hart,1999).Oải hương (Lavandula angustifolia) là một loạicây thuộc họ hoa môi (Lamiaceae) có xuất xứ từvùng Địa Trung Hải, là loại cây bụi thường niênthường có màu tím đặc trưng và mùi thơm nồng,có khả năng chịu hạn cao, không ưa ẩm. Từ thờiTrung Cổ, loài cây này đã được dùng làm hươngliệu và thảo dược (Upson & Andrews, 2004). Oảihương được sử dụng rộng rãi trong y học, tinh dầuOải hương có tác dụng làm giảm đau, chốngchứng co giật, chữa thấp khớp, kích thích tim,chữa lành vết thương, bảo vệ dạ dày và giúp tăngsức khỏe (Oyen & Nguyen Xuan Dung, 1999).Trên thế giới, Oải hương được trồng rộng rãi ởnhiều nước như: Provence (Pháp), Banstead42Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 42 – 49Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnologygian chiếu sáng 8 giờ/ngày, môi trường nuôi cấyđược khử trùng ở 1 atm trong thời gian 20 phút.(Anh), Furano - Hokkaido (Nhật Bản), DungenessSequim (Mỹ), Y Lê (Trung Quốc). Riêng ở nướcta, chỉ mới được trồng nhiều ở Đà Lạt (Ngô ThịGiáng Uyên, 2006) và được nhiều người biết đếnqua các loại nước hoa, túi thơm và sản phẩm dượcliệu. Nhu cầu sử dụng hoa Oải hương trong y học,làm đẹp, ẩm thực… tại nước ta ngày càng nhiều.Tuy nhiên, nguồn cung trong nước vẫn chưa đượcđảm bảo do những khó khăn trong quá trình trồngtrọt, chăm sóc. Đặc biệt là chất lượng cây giống.Phương pháp: Thí nghiệm được bố trí theo hoàntoàn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại. Thí nghiệm được lặplại 3 lần, mỗi lần 3 bình tam giác chứa 50 ml môitrường nuôi cấy, mỗi bình được nuôi cấy 5 mẫu.Kết quả nghiên cứu được xử lý thống kê bằngSAS 9.1.Thiế t kế thí nghiêṃThí nghiệm 1: Vô trùng mẫu: Hạt đem rửa bằngxà bông, sau đó rửa sạch xà bông bằng nước máy,gói 20 hạt vào giấy đã hấp vô trùng đem vào tủcấy lắc cồn 70% trong 1 phút rồi rửa lại bằngnước cất 3 lần. Tiếp theo ngâm trong Javel (nồngđộ 50% - 75% - 100% với thời gian 10 - 15 phút),rửa lại 3 lần bằng nước cất vô trùng, cuối cùngcấy vào môi trường MS có bổ sung đường sucrose30 g/L, agar 8 g/L.Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ra đờiđã không ngừng phát triển và thu được nhữngthành tựu đáng kể. Kỹ thuật này nhanh chóng cóvị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất giống câytrồng (Trần Văn Minh, 2015). Với ưu điểm có thểnhân nhanh với số lượng lớn trong thời gian ngắn,giữ được đặc tính di truyền của câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi nhân giống cây oải hương (Lavandula angustifolia)Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 42 – 49Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyVI NHÂN GIỐNG CÂY OẢI HƯƠNG (Lavandula angustifolia)Đỗ Tiến Vinh1, Mai Thị Phương Hoa1, Lê Bảo Ngọc1, Trần Văn Minh2Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thành phố Hồ Chí MinhTrường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh12Thông tin chung:Ngày nhận bài: 11/04/2016Ngày nhận kết quả bình duyệt:10/06/2016Ngày chấp nhận đăng: 09/2016Title:Micropropagation of Lavender(Lavandula angustifolia)Từ khóa:Lavandula angustifolia, tạochồi, khử trùng, cấy mô,vi nhân giốngKeywords:Lavandula angustifolia,creating the bud, disinfected,tissue culture,micropropagationABSTRACTLavender is widely used in medicine. Lavender essential oil has a sedativeeffect, antispasmodic, prevent respiratory failure. Lavender should be preservedand studied deeply about biotechnology in the production of oil. Lavender seedsare best disinfected at a concentration of 75% javel in 10 minutes. Mediumappropriate for plant growth is WPM. WPM supplemented with BA (0.1 mg/L),sucrose (30 g/L) is suitable for the process of creating the bud. IAAconcentration (0.5 mg/L) suitable for rooting process in vitro culture. Lavendertrunk is strong and healthy, dark green, thick blade, roots grow as additionalactivated carbon into the media at concentrations (1.0 g/L).TÓM TẮTOải hương được sử dụng rộng rãi trong y học. Tinh dầu oải hương có tác dụngan thần, chống co thắt, ngăn suy hô hấp. Oải hương cần được bảo tồn vànghiên cứu sâu sắc về công nghệ sinh học trong sản xuất tinh dầu. Hạt Oảihương được khử trùng ở nồng độ javel 75% trong 10 phút. Môi trường khoángthích hợp để mẫu cây sinh trưởng phát triển tốt là WPM. Môi trường WPM cóbổ sung BA (0,1 mg/L), sucrose (30 g/L) là thích hợp cho quá trình tạo chồi.Nồng độ IAA (0.5 mg/L) thích hợp cho quá trình nuôi cấy tạo rễ in vitro. CâyOải hương có thân to khỏe, lá xanh đậm, phiến lá dày, rễ phát triển khi bổ sungthan hoạt tính vào môi trường với nồng độ (1 g/L).̉1. MƠ ĐẦUThành phần chính của tinh dầu oải hương làlinalool, terpinen-4-ol, α-tecpineol, linalylanthranilate, geranyl axetat, cumarin, borneol,lavandulol acetate và các thành phần khoáng nhưMn, Cu, Ca, Mg, Zn, Fe, Na (Adaszyńska et al.,2011). Cumarin và Herniarin (Brown, 1962) cótác dụng chống lại nguyên nhân gây nhiễm nấmphổ biến ở da người (Adam et al., 1998; Cassellaet al., 2002). Đặc biệt tinh dầu oải hương còn cótác dụng an thần, chống co thắt, có lợi cho bệnhnhân suy hô hấp (Lis-Balchin & Hart,1999).Oải hương (Lavandula angustifolia) là một loạicây thuộc họ hoa môi (Lamiaceae) có xuất xứ từvùng Địa Trung Hải, là loại cây bụi thường niênthường có màu tím đặc trưng và mùi thơm nồng,có khả năng chịu hạn cao, không ưa ẩm. Từ thờiTrung Cổ, loài cây này đã được dùng làm hươngliệu và thảo dược (Upson & Andrews, 2004). Oảihương được sử dụng rộng rãi trong y học, tinh dầuOải hương có tác dụng làm giảm đau, chốngchứng co giật, chữa thấp khớp, kích thích tim,chữa lành vết thương, bảo vệ dạ dày và giúp tăngsức khỏe (Oyen & Nguyen Xuan Dung, 1999).Trên thế giới, Oải hương được trồng rộng rãi ởnhiều nước như: Provence (Pháp), Banstead42Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 42 – 49Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnologygian chiếu sáng 8 giờ/ngày, môi trường nuôi cấyđược khử trùng ở 1 atm trong thời gian 20 phút.(Anh), Furano - Hokkaido (Nhật Bản), DungenessSequim (Mỹ), Y Lê (Trung Quốc). Riêng ở nướcta, chỉ mới được trồng nhiều ở Đà Lạt (Ngô ThịGiáng Uyên, 2006) và được nhiều người biết đếnqua các loại nước hoa, túi thơm và sản phẩm dượcliệu. Nhu cầu sử dụng hoa Oải hương trong y học,làm đẹp, ẩm thực… tại nước ta ngày càng nhiều.Tuy nhiên, nguồn cung trong nước vẫn chưa đượcđảm bảo do những khó khăn trong quá trình trồngtrọt, chăm sóc. Đặc biệt là chất lượng cây giống.Phương pháp: Thí nghiệm được bố trí theo hoàntoàn ngẫu nhiên 3 lần lặp lại. Thí nghiệm được lặplại 3 lần, mỗi lần 3 bình tam giác chứa 50 ml môitrường nuôi cấy, mỗi bình được nuôi cấy 5 mẫu.Kết quả nghiên cứu được xử lý thống kê bằngSAS 9.1.Thiế t kế thí nghiêṃThí nghiệm 1: Vô trùng mẫu: Hạt đem rửa bằngxà bông, sau đó rửa sạch xà bông bằng nước máy,gói 20 hạt vào giấy đã hấp vô trùng đem vào tủcấy lắc cồn 70% trong 1 phút rồi rửa lại bằngnước cất 3 lần. Tiếp theo ngâm trong Javel (nồngđộ 50% - 75% - 100% với thời gian 10 - 15 phút),rửa lại 3 lần bằng nước cất vô trùng, cuối cùngcấy vào môi trường MS có bổ sung đường sucrose30 g/L, agar 8 g/L.Phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật ra đờiđã không ngừng phát triển và thu được nhữngthành tựu đáng kể. Kỹ thuật này nhanh chóng cóvị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất giống câytrồng (Trần Văn Minh, 2015). Với ưu điểm có thểnhân nhanh với số lượng lớn trong thời gian ngắn,giữ được đặc tính di truyền của câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi nhân giống cây oải hương Cây oải hương Lavandula angustifolia Nhân giống vô tính Phương pháp nuôi cấy mô Nghiên cứu nhân giống in vitroGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 50 0 0
-
Nghiên cứu nhân giống cây Đàn Hương trắng (Santalum album L.) bằng phương pháp nuôi cấy mô
8 trang 42 0 0 -
62 trang 19 0 0
-
Giáo trình CN nuôi cấy mô tế bào thực vật - Chương 1
15 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu nhân giống chuối sáp (Musa balbasiana) bằng phương pháp nuôi cấy mô
5 trang 18 0 0 -
Báo cáo Nghiên cứu quy trình nhân giống hoa Đồng Tiền bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
26 trang 17 0 0 -
8 trang 16 0 0
-
Nghiên cứu khoa học QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY THÔNG CARIBAEA (Pinus caribaea)
9 trang 16 0 0 -
Tiểu luận: Nhân giống cây trồng in vitro
44 trang 16 0 0 -
Nhân giống vô tính ở thực vật (Nuôi cấy mô tế bào)
21 trang 16 0 0