Vì sao cần tình báo cạnh tranh? – phần1
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu vì sao cần tình báo cạnh tranh? – phần1, kinh doanh - tiếp thị, kế hoạch kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao cần tình báo cạnh tranh? – phần1 Vì sao cần tình báo cạnh tranh? –phần1“Tình báo” cạnh tranh đó là công việc giống như là gián điệpcông nghiệp”. Những điều giống vậy đã hiện diện cách đâyhai thập kỷ tại các quốc gia có nền kinh tế thị trường pháttriển, được pháp luật bảo hộ và đã trở thành thành phầnkhông thể thiếu trong chiến lược và chiến thuật kinh doanh. Bài viết này sẽ đề cập đến các phương pháp làm việc với thông tin, cách tổ chức bộ phận “tình báo” cạnh tranh trong công ty và vị trí của nó trong cơ cấu doanh nghiệp.Hiểu biết đối thủ cạnh tranhSự ra đời của khái niệm “tình báo cạnh tranh” như một công cụđể đạt được lợi thế cạnh tranh gắn liền với tên tuổi của M. Porter,giáo sư trường Đại học Harvard, cây đại thụ về chiến lược cạnhtranh, người đã đưa ra một ý tưởng tưởng chừng rất đơn giản làbất kỳ một công ty nào cũng đều cần có “tình báo” thị trường,trước hết là tình báo thông tin về môi trường cạnh tranh và đốithủ cạnh tranh.Trong những năm gần đây, “tình báo” cạnh tranh đã trở thànhvấn đề rất phổ biến trong các công ty hàng đầu trên thế giới vàcũng như tại hàng ngàn công ty ít tên tuổi khác. IBM, Xerox,Motorola, Merck, Intel, Microsoft đó chỉ là một số ít các công ty,tập đoàn đa quốc gia đã thực hiện công tác tình báo cạnh tranhnhư một trong các hoạt động cơ bản của mình.Sự kiện thúc đẩy việc phổ biến công tác tình báo cạnh tranhchính là việc thành lập “Hiệp hội nghề nghiệp tình báo cạnh tranh”15 năm trước đây, hiệp hội có trụ sở chính tại một khu ngoại ôcủa Washington (SCIP, www.scip.org), đến nay đã có hàng nghìnthành viên bao gồm các nhà lãnh đạo và nhà quản lý của công tyhoạt động trong lĩnh vực này và các chuyên gia, chuyên viênquản lý thông tin độc lập.Giữa các nhà chuyên gia tình báo cạnh tranh không ít người xuấtthân từ các nhà điều tra chính trị và tình báo quân đội. Đây là đặctính điển hình cho những người đầu tiên gia nhập lĩnh vực tìnhbáo cạnh tranh tại phương Tây và đặc biệt là đối với các công tycủa Nga đang hoạt động trong lĩnh vực này.Các công ty chuyên biệt của Nga hoạt động hướng vào lĩnh vựctình báo cạnh tranh phục vụ khách hàng không có nhiều, chỉkhoảng một vài trăm (tại Mỹ có hàng nghìn công ty). Thôngthường, các công ty được thành lập, hoàn thiện và điều hành bởicác cựu nhân viên của Bộ nội vụ, Ủy ban an ninh quốc gia, Cơquan tình báo.Hiện tượng trên nhìn chung là đúng quy luật, bởi vì chẳng có nơinào khác tuyển được các chuyên viên mà vừa có thể kết hợp cáckiến thức cơ bản về điều tra với các kỹ năng thực tế của côngviệc phân tích thông tin trong môi trường tài chính và kinh doanh.Công tác giảng dạy ngành tình báo cạnh tranh đã trở nên ngangbằng với các ngành khác cách đây không lâu tại một số trườngđại học phương tây và trong những năm gần đây là tại cáctrường đại học ở Nga.Các khái niệm và thuật ngữKhông dễ dàng để phân biệt thuật ngữ tình báo cạnh tranh vớigián điệp công ty - và công việc này thường rất hay gây ra sựnhầm lẫn. Nếu “gián điệp công nghiệp” là anh em gần gũi vớigián điệp quân sự và chính trị khi cho phép sử dụng các phươngpháp bất hợp pháp để thu thập thông tin thì tình báo cạnh tranhkhông có liên quan một cách chính thức đối với các hiệp sỹ “áokhoác và dao găm”.Theo ngôn ngữ chính thức của Hiệp hội tình báo cạnh tranh,công việc tình báo cạnh tranh là việc thu thập hợp pháp và phântích thông tin của các bên tương đối mạnh hơn, tại các khu vựcnhạy cảm và các ý đồ của đối thủ cạnh tranh”. Còn có nhiều địnhnghĩa khác, giải thích khái niệm tình báo cạnh tranh ở khía cạnhrộng hơn.Ví dụ, John E. Prescott chuyên gia nổi tiếng phương Tây hiệngiảng dạy tại trường Đại học Pittsburgh đưa ra định nghĩa “tìnhbáo cạnh tranh là một quá trình luôn tiếp diễn để soạn thảo cácdự báo về những động thái của đối thủ cạnh tranh (khi chú ý vàotác động của các yếu tố thị trường và phi thị trường, đối thủ cạnhtranh thực tế và tiềm năng, năng lực phát triển riêng), mà nó cóthể được sử dụng để thu được lợi thế cạnh tranh”.Đối với một số chuyên gia của tình báo cạnh tranh, điều trướcnhất là việc sử dụng các công nghệ thông tin hiện đại để thu thậpvà phân tích dữ liệu trong môi trường cạnh tranh và đối thủ cạnhtranh.Ngoài ra cũng có một số dạng thức khác của thuật ngữ này.Thuật ngữ ”tình báo cạnh tranh” đã tồn tại từ lâu tại Hoa Kỳ. Cònở các nước Tây Âu, cụm từ “Điều tra kinh doanh” thường đượcsử dụng phổ biến hơn. Thuật ngữ “Điều tra kinh doanh” thôngthường được sử dụng cho ngành công nghệ cao trong lĩnh vựctự động hóa quá trình quản lý doanh nghiệp và quản lý kháchhàng/đối tác/nhà cung cấp (sản phẩm phần mềm BIS - BusinessIntelligence Solutions, bao gồm cả CRM).Nguồn thông tinSự tản mạn về khái niệm và thuật ngữ chưa làm rõ được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao cần tình báo cạnh tranh? – phần1 Vì sao cần tình báo cạnh tranh? –phần1“Tình báo” cạnh tranh đó là công việc giống như là gián điệpcông nghiệp”. Những điều giống vậy đã hiện diện cách đâyhai thập kỷ tại các quốc gia có nền kinh tế thị trường pháttriển, được pháp luật bảo hộ và đã trở thành thành phầnkhông thể thiếu trong chiến lược và chiến thuật kinh doanh. Bài viết này sẽ đề cập đến các phương pháp làm việc với thông tin, cách tổ chức bộ phận “tình báo” cạnh tranh trong công ty và vị trí của nó trong cơ cấu doanh nghiệp.Hiểu biết đối thủ cạnh tranhSự ra đời của khái niệm “tình báo cạnh tranh” như một công cụđể đạt được lợi thế cạnh tranh gắn liền với tên tuổi của M. Porter,giáo sư trường Đại học Harvard, cây đại thụ về chiến lược cạnhtranh, người đã đưa ra một ý tưởng tưởng chừng rất đơn giản làbất kỳ một công ty nào cũng đều cần có “tình báo” thị trường,trước hết là tình báo thông tin về môi trường cạnh tranh và đốithủ cạnh tranh.Trong những năm gần đây, “tình báo” cạnh tranh đã trở thànhvấn đề rất phổ biến trong các công ty hàng đầu trên thế giới vàcũng như tại hàng ngàn công ty ít tên tuổi khác. IBM, Xerox,Motorola, Merck, Intel, Microsoft đó chỉ là một số ít các công ty,tập đoàn đa quốc gia đã thực hiện công tác tình báo cạnh tranhnhư một trong các hoạt động cơ bản của mình.Sự kiện thúc đẩy việc phổ biến công tác tình báo cạnh tranhchính là việc thành lập “Hiệp hội nghề nghiệp tình báo cạnh tranh”15 năm trước đây, hiệp hội có trụ sở chính tại một khu ngoại ôcủa Washington (SCIP, www.scip.org), đến nay đã có hàng nghìnthành viên bao gồm các nhà lãnh đạo và nhà quản lý của công tyhoạt động trong lĩnh vực này và các chuyên gia, chuyên viênquản lý thông tin độc lập.Giữa các nhà chuyên gia tình báo cạnh tranh không ít người xuấtthân từ các nhà điều tra chính trị và tình báo quân đội. Đây là đặctính điển hình cho những người đầu tiên gia nhập lĩnh vực tìnhbáo cạnh tranh tại phương Tây và đặc biệt là đối với các công tycủa Nga đang hoạt động trong lĩnh vực này.Các công ty chuyên biệt của Nga hoạt động hướng vào lĩnh vựctình báo cạnh tranh phục vụ khách hàng không có nhiều, chỉkhoảng một vài trăm (tại Mỹ có hàng nghìn công ty). Thôngthường, các công ty được thành lập, hoàn thiện và điều hành bởicác cựu nhân viên của Bộ nội vụ, Ủy ban an ninh quốc gia, Cơquan tình báo.Hiện tượng trên nhìn chung là đúng quy luật, bởi vì chẳng có nơinào khác tuyển được các chuyên viên mà vừa có thể kết hợp cáckiến thức cơ bản về điều tra với các kỹ năng thực tế của côngviệc phân tích thông tin trong môi trường tài chính và kinh doanh.Công tác giảng dạy ngành tình báo cạnh tranh đã trở nên ngangbằng với các ngành khác cách đây không lâu tại một số trườngđại học phương tây và trong những năm gần đây là tại cáctrường đại học ở Nga.Các khái niệm và thuật ngữKhông dễ dàng để phân biệt thuật ngữ tình báo cạnh tranh vớigián điệp công ty - và công việc này thường rất hay gây ra sựnhầm lẫn. Nếu “gián điệp công nghiệp” là anh em gần gũi vớigián điệp quân sự và chính trị khi cho phép sử dụng các phươngpháp bất hợp pháp để thu thập thông tin thì tình báo cạnh tranhkhông có liên quan một cách chính thức đối với các hiệp sỹ “áokhoác và dao găm”.Theo ngôn ngữ chính thức của Hiệp hội tình báo cạnh tranh,công việc tình báo cạnh tranh là việc thu thập hợp pháp và phântích thông tin của các bên tương đối mạnh hơn, tại các khu vựcnhạy cảm và các ý đồ của đối thủ cạnh tranh”. Còn có nhiều địnhnghĩa khác, giải thích khái niệm tình báo cạnh tranh ở khía cạnhrộng hơn.Ví dụ, John E. Prescott chuyên gia nổi tiếng phương Tây hiệngiảng dạy tại trường Đại học Pittsburgh đưa ra định nghĩa “tìnhbáo cạnh tranh là một quá trình luôn tiếp diễn để soạn thảo cácdự báo về những động thái của đối thủ cạnh tranh (khi chú ý vàotác động của các yếu tố thị trường và phi thị trường, đối thủ cạnhtranh thực tế và tiềm năng, năng lực phát triển riêng), mà nó cóthể được sử dụng để thu được lợi thế cạnh tranh”.Đối với một số chuyên gia của tình báo cạnh tranh, điều trướcnhất là việc sử dụng các công nghệ thông tin hiện đại để thu thậpvà phân tích dữ liệu trong môi trường cạnh tranh và đối thủ cạnhtranh.Ngoài ra cũng có một số dạng thức khác của thuật ngữ này.Thuật ngữ ”tình báo cạnh tranh” đã tồn tại từ lâu tại Hoa Kỳ. Cònở các nước Tây Âu, cụm từ “Điều tra kinh doanh” thường đượcsử dụng phổ biến hơn. Thuật ngữ “Điều tra kinh doanh” thôngthường được sử dụng cho ngành công nghệ cao trong lĩnh vựctự động hóa quá trình quản lý doanh nghiệp và quản lý kháchhàng/đối tác/nhà cung cấp (sản phẩm phần mềm BIS - BusinessIntelligence Solutions, bao gồm cả CRM).Nguồn thông tinSự tản mạn về khái niệm và thuật ngữ chưa làm rõ được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0