Vì sao kiêng muối mà vẫn mắc bệnh tim mạch?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sao kiêng muối mà vẫn mắc bệnh tim mạch?Hình minh hoạ Vì sợ bệnh tim mạch nên nhiều người kiêng cữ muối ác liệt. Điều này có phần đúng vì nếu 1g muối ăn giữ đến 100g nước thì con tim đương nhiên đến lúc nào đó sẽ khó tránh khỏi mệt cầm canh, huyết áp làm sao ở yên tại chỗ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao kiêng muối mà vẫn mắc bệnh tim mạch? Vì sao kiêng muối mà vẫn mắc bệnh tim mạch? Hình minh hoạVì sợ bệnh tim mạch nên nhiều người kiêng cữ muốiác liệt. Điều này có phần đúng vì nếu 1g muối ăn giữđến 100g nước thì con tim đương nhiên đến lúc nàođó sẽ khó tránh khỏi mệt cầm canh, huyết áp làm saoở yên tại chỗ? Muối - kẻ thù số 1 của bệnh loãng xương Ăn ít muối - tốt cho sức khoẻ Điều đáng nói là nhiều bà nội trợ bắt gia đình phảinuốt món lờ lợ nhưng rồi vẫn cứ có mặt thườngxuyên ở phòng khám.Thực ra, lượng muối lọt vào cơthể không tương xứng với lượng muối nêm thêmtrong thức ăn. Tất nhiên, không nên có thói quen rắcthêm muối vào món ăn dù chưa nếm xem mặn nhạtthế nào. Nhưng cho dù có quen tay thì lượng muốirắc thêm thường không cao bằng lượng muối dùng đểbảo quản thực phẩm hay có sẵn trong món ăn trướcđó đã được ngâm, luộc trong nước bỏ muối. Tưởnggiấu chai muối tiêu là khéo nhưng mấy ai ngờ làlượng muối ăn trong mấy muỗng canh bột nêm caođến thế nào?Với người còn khỏe mạnh, không nên cữ mặn tuyệtđối vì trật khẩu vị. Trái lại, nên dùng mắm, muối mộtcách linh động tùy theo nhu cầu thực tế của cơ thể,chẳng hạn ăn mặn hơn khi huyết áp thấp, đổ mồ hôi,tiêu chảy... Ngược lại, bớt ăn mặn khi trời trở lạnh,khi không vận động, khi huyết áp tăng, khi tim đậpnhanh.Nhiều người tuy không ăn mặn đến độ “đời con khátnước” nhưng lượng muối trong cơ thể vẫn cao là vì 5nguyên nhân: Không uống nhiều nước trong và saubữa ăn nhiều mắm, muối để mượn nước pha loãng độmặn; không nhai thật kỹ, ăn thật chậm để tận dụng vịmặn của lượng muối núp kín trong thức ăn thay vìvội vã nêm muối do nghe hơi nhạt ở đầu lưỡi; dùngthực phẩm công nghệ quá thường xuyên mà khôngbiết là lượng muối trong đồ hộp, trong thức ăn nhanh(fast food) bao giờ cũng cao hơn trong thực phẩmtươi sống; thói quen ăn uống toàn cơm trắng, thịt khonên muối ăn tuy ít thành nhiều do thiếu thực phẩmxanh; không được hướng dẫn cách tận dụng tínhtương tranh của khoáng tố kalium trong rau quả tươi,như chuối, đào, khoai tây, nho khô, đậu nành, raudền...Ăn quá mặn sẽ hại cho sức khỏe nhưng món ăn mặnmà không mặn thì còn gì là ngon? Với người có bệnhtim mạch, tất nhiên là phải bớt ăn mặn nhưng bớtkhông đồng nghĩa với kiêng. Khéo hơn nhiều là sốnglàm sao để có thể ăn mặn vừa phải khi còn trẻ, khicòn khỏe, nhưng đừng phải trả giá bằng bệnh timmạch trong buổi xế chiều. Vụng về hơn nữa là kiêngcữ quá rồi cũng sinh bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao kiêng muối mà vẫn mắc bệnh tim mạch? Vì sao kiêng muối mà vẫn mắc bệnh tim mạch? Hình minh hoạVì sợ bệnh tim mạch nên nhiều người kiêng cữ muốiác liệt. Điều này có phần đúng vì nếu 1g muối ăn giữđến 100g nước thì con tim đương nhiên đến lúc nàođó sẽ khó tránh khỏi mệt cầm canh, huyết áp làm saoở yên tại chỗ? Muối - kẻ thù số 1 của bệnh loãng xương Ăn ít muối - tốt cho sức khoẻ Điều đáng nói là nhiều bà nội trợ bắt gia đình phảinuốt món lờ lợ nhưng rồi vẫn cứ có mặt thườngxuyên ở phòng khám.Thực ra, lượng muối lọt vào cơthể không tương xứng với lượng muối nêm thêmtrong thức ăn. Tất nhiên, không nên có thói quen rắcthêm muối vào món ăn dù chưa nếm xem mặn nhạtthế nào. Nhưng cho dù có quen tay thì lượng muốirắc thêm thường không cao bằng lượng muối dùng đểbảo quản thực phẩm hay có sẵn trong món ăn trướcđó đã được ngâm, luộc trong nước bỏ muối. Tưởnggiấu chai muối tiêu là khéo nhưng mấy ai ngờ làlượng muối ăn trong mấy muỗng canh bột nêm caođến thế nào?Với người còn khỏe mạnh, không nên cữ mặn tuyệtđối vì trật khẩu vị. Trái lại, nên dùng mắm, muối mộtcách linh động tùy theo nhu cầu thực tế của cơ thể,chẳng hạn ăn mặn hơn khi huyết áp thấp, đổ mồ hôi,tiêu chảy... Ngược lại, bớt ăn mặn khi trời trở lạnh,khi không vận động, khi huyết áp tăng, khi tim đậpnhanh.Nhiều người tuy không ăn mặn đến độ “đời con khátnước” nhưng lượng muối trong cơ thể vẫn cao là vì 5nguyên nhân: Không uống nhiều nước trong và saubữa ăn nhiều mắm, muối để mượn nước pha loãng độmặn; không nhai thật kỹ, ăn thật chậm để tận dụng vịmặn của lượng muối núp kín trong thức ăn thay vìvội vã nêm muối do nghe hơi nhạt ở đầu lưỡi; dùngthực phẩm công nghệ quá thường xuyên mà khôngbiết là lượng muối trong đồ hộp, trong thức ăn nhanh(fast food) bao giờ cũng cao hơn trong thực phẩmtươi sống; thói quen ăn uống toàn cơm trắng, thịt khonên muối ăn tuy ít thành nhiều do thiếu thực phẩmxanh; không được hướng dẫn cách tận dụng tínhtương tranh của khoáng tố kalium trong rau quả tươi,như chuối, đào, khoai tây, nho khô, đậu nành, raudền...Ăn quá mặn sẽ hại cho sức khỏe nhưng món ăn mặnmà không mặn thì còn gì là ngon? Với người có bệnhtim mạch, tất nhiên là phải bớt ăn mặn nhưng bớtkhông đồng nghĩa với kiêng. Khéo hơn nhiều là sốnglàm sao để có thể ăn mặn vừa phải khi còn trẻ, khicòn khỏe, nhưng đừng phải trả giá bằng bệnh timmạch trong buổi xế chiều. Vụng về hơn nữa là kiêngcữ quá rồi cũng sinh bệnh.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống món ăn trị bệnhTài liệu liên quan:
-
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu món ăn - Bài thuốc (Quyển 3): Phần 1
136 trang 29 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 29 0 0