Danh mục

Vì sao người tài dứt áo ra đi?

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 47.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân tài ơi, vừa thành tài đã vội ra đi” là lời than thở của nhiều vị sếp khi tổ chức của họ lâm vào tình trạng "chảy máu chất xám". Làm sao để hạn chế tối đa tình trạng này là mối quan tâm của tất cả những người làm lãnh đạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao người tài dứt áo ra đi?Vì sao người tài dứt áo rađi?Nhân tài ơi, vừa thành tài đã vội ra đi” là lời thanthở của nhiều vị sếp khi tổ chức của họ lâm vàotình trạng chảy máu chất xám. Làm sao để hạnchế tối đa tình trạng này là mối quan tâm của tấtcả những người làm lãnh đạo.Những biểu hiện nhân tài chuẩn bị ra điNhân viên trước khi thay đổi chỗ làm thường cónhững biểu hiện hơi bất thường, như: xin nghỉ phépnhiều (dành thời gian phỏng vấn ở công ty khác), yêucầu công ty tăng lương (có thể công ty khác đã camkết cho họ mức lương cao hơn, đang chờ hồi âm),hoặc nhanh chóng lấy tiền thưởng, hưởng ngày phéphoặc các phúc lợi của công ty nhanh nhất có thể…Nếu có nhiều biểu hiện như thế, nhiều phần tâm hồncủa người nhân viên không còn ở công ty nữa, haynói một cách khác “tư tưởng rã đám” đã xuất hiện vàxâm chiếm.Gặp phải trường hợp này, nếu công ty không kịp thờiáp dụng những biện pháp cứu vãn hiệu quả khả năng mất nhân viên là điều chắc chắn. Tổngkết lại, biểu hiện của nhân viên muốn chuyển chỗ làm thường tiến triển qua 3 bước: hành vikhác lạ, tâm trạng uể oải nung nấu ý định rời bỏ, buông xuôi công việc và từ bỏ vị trí…Lãnh đạo công ty muốn giữ người tài, trước hết phải có trách nhiệm, có tấm lòng với chính nhânviên của bạn; lưu tâm quan sát tới từng biểu hiện của nhân viên, nhưng đừng theo kiểu giámsát; nếu có biểu hiện khác lạ phải kịp thời điều chỉnh. Muốn trị tận gốc nguy cơ “chảy máu chấtxám” đầu tiên và cũng là mấu chốt là bạn phải tìm ra được nguyên nhân.Các nguyên nhân cơ bản- Đặc trưng tính cách- Nhiệm vụ được giao- Vai trò trong công ty- Cấp trên và đồng nghiệp- Lương và các đãi ngộ khác- Không có không gian phát triển- Không có sự giao tiếp liên hệ sâu sắc giữa nhân viên và công tyMột số người luôn thích tập trung vào những công việc khác người, hoặc có xu hướng đốinghịch với các cá nhân khác, có những biểu hiện tâm lý tiêu cực như dễ cáu, hay ngại ngùng, lolắng bất an, trầm uất…Mức độ hài lòng với công việc của những người này là rất thấp.Nguyên nhân có thể là do những người này đã mắc một chứng bệnh lí “cảm xúc tiêu cực”. Cácchuyên gia tâm lý cho biết phần lớn chứng bệnh này là do yếu tố di truyền, ngoài ra còn chịu cáctác động lớn từ gia đình, công việc hay các áp lực xã hội khác. Chứng này tạo nên sự bất mãnvà căng thẳng thường xuyên ở nhân viên. Ngay từ khâu tuyển chọn hãy chú ý đến yếu tố tâm lý.Trong quá trình làm việc nên tăng cường giao tiếp giữa các thành viên trong tập thể, giảm bớtcác áp lực tiêu cực công việc và ngoài công việc.Tính phức tạp của nhiệm vụ công việc và sự hài lòng với công việc có tính bổ trợ. Có thể thôngqua việc làm phong phú loại hình công việc, luân chuyển thường xuyên công việc để tránh cảmgiác nhàm chán cho nhân viên.Hãy tin tưởng giao cho nhân viên thành thạo những nhiệm vụ khó hơn, sự phức tạp của côngviệc giúp họ ý thức hơn về tầm quan trọng cũng như trách nhiệm của mình với công việc. Điềunày có tác dụng làm hài lòng những cá nhân xuất sắc đồng thời xây dựng năng lực quản lý toàndiện.Sự mệt nhọc thể chất của công việc và sự hài lòng với công việc có tính tương phản, vì vậy điềucần thiết là nhà lãnh đạo cần giảm đến mức tối đa sự mệt mỏi về thể chất trong công việcngười nhân viên.Trong quá trình người nhân viên thực hiện nhiệm vụ của mình, ý thức về giá trị cá nhân càngcao thì sự hai lòng với công việc càng lớn, có lúc tác dụng của cảm giác này là rất lớn. Nghệ sĩ,mục sư, sĩ quan…những vị trí mà nhiều người bình thường không thể làm nổi, một phần vì chínhnhững người đảm nhận công việc này luôn ý thức được giá trị công việc của mình. Vì thế, nhàlãnh đạo nên tìm cách đề cao sự tự ý thức cũng như giá trị nghề nghiệp của nhân viên.Ngoài ra còn do phương pháp, lịch trình, thành quả công việc mơ hồ; vai trò của người đó trongcông ty bị dao động. Có quá nhiều lãnh đạo, cấp dưới phải thực hiện những mệnh lệnh mâuthuẫn sẽ không thể làm hài lòng các phía. Ngoài ra việc theo đuổi công việc quá mức khôngtránh khỏi việc phải hi sinh thời gian cho gia đình. Hãy chuẩn bị tinh thần cho nhân viên củabạn, quan tâm hơn nữa đến những phúc lợi dành cho gia đình. Như vậy bạn mới có thể đảmbảo được sự gắn bó tinh thần của nhân viên với công ty.Công việc quá mệt mỏi hoặc quá nhàm chán cũng là lí do khiến nhân viên muốn ra đi. Khốilượng công việc vượt quá khả năng hoặc quá ít đều khiến nhân viên ức chế. Nên phân côngcông việc phù hợp với khả năng, theo dõi tiến độ những công việc được giao và đưa ra nhữnglời chỉ dẫn kịp thời.Ngoài việc khắc phục những nguyên nhân trên nên thường xuyên làm công tác kiểm tra mức độhài lòng của nhân viên, điều này giúp nâng cao giá trị những kì vọng của nhân viên.Nếu như kết quả điều tra này không cao, mà nhà lãnh đạo không thực hiện ngay những biệnpháp cải thiện sẽ khiến cho nhân viên càng không hài lòng, thậm chí niềm tin với công ty cũngsuy giảm dần. Vì vậy, trước khi làm điều tra, hãy chuẩn bị kĩ càng không chỉ dừng lạ ...

Tài liệu được xem nhiều: