Danh mục

Vì sao nhân viên phản ứng khác nhau với thay đổi?

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 44.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân viên này tỏ ra hào hứng trước thay đổi, nhân viên khác lại e ngại và ra sức phản đối. Tại sao nhân viên lại có phản ứng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau trước cùng một thay đổi? Hiểu được những nhân tố ảnh hưởng tới phản ứng với thay đổi của nhân viên sẽ giúp các sếp đề ra các chiến lược thay đổi phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao nhân viên phản ứng khác nhau với thay đổi?Vì sao nhân viên phản ứng khác nhau với thayđổi?Nhân viên này tỏ ra hào hứng trước thay đổi, nhân viên khác lại e ngại và ra sức phảnđối. Tại sao nhân viên lại có phản ứng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau trước cùngmột thay đổi? Hiểu được những nhân tố ảnh hưởng tới phản ứng với thay đổi của nhânviên sẽ giúp các sếp đề ra các chiến lược thay đổi phù hợp. 1. Sự giáo dục của gia đình Thái độ của chúng ta trước thay đổi được xác định một phần bằng cách mà gia đình chúng ta phản ứng trước thay đổi. Những người sống chung trong một ngôi nhà với những thói quen, cách sống, tiêu chuẩn đạo đức tương đối giống nhau sẽ có cách xử lý trước thay đổi khác với những người sinh trưởng ở một gia đình khác, có cách sống khác. Hoặc có thể, những người quen với những người có cùng giá trị và đạo đức sẽ thấy khó khăn khi phải đánh giá cao sự khác biệt. Một nhân viên được nuôi dưỡng trong một gia đình luôn xem thay đổi là một thử thách sẽ có cái nhìn lạc quan hơn về thay đổi so với một người được nuôi dưỡng trong gia đình xem thay đổi điều không mong muốn, chỉ phá vỡ thói quen của gia đình. 2. Thành, bại trong quá khứCách chúng ta đã trải qua các thay đổi trong quá khứ sẽ xác định cách chúng ta nhìn sự thayđổi trong tương lai. Nếu kinh nghiệm trong quá khứ về thay đổi hầu hết là tích cực, chúng ta sẽcó một cái nhìn lạc quan. Nhưng nếu chúng ta trải qua thất bại trong quá khứ thì những kinhnghiệm này sẽ chỉ làm cho những thay đổi trong tuơng lai trở nên u ám.3. Quan điểm tinh thầnNhững người có tinh thần tốt và sự tự tin cao sẽ được trang bị tốt hơn để xử lý các thay đổi, cảtrong đời sống cá nhân cũng như trong tổ chức. Họ có thể nhìn quá trình thay đổi từ một viễncảnh rộng. Họ tự tin, không chỉ vào chính họ, mà trên hết là vào sự lãnh đạo. Những người tựtin có hiểu biết về đóng góp của họ trong quá trình thay đổi và thấy được các giá trị của việcxem xét các thay đổi một cách tích cực. Quan điểm tinh thần tích cực khuyến khích họ xem xétkhả năng mà quá trình thay đổi có thể mang lại, các cơ hội tốt cho sự phát triển cá nhân vànghề nghiệp của họ. Mặt khác, những người tinh thần bấp bênh sẽ chỉ xem quá trình thay đổilà một mối đe doạ.4. Truyền thôngCách truyền đạt sự thay đổi tới mọi người trong tổ chức là một nhân tố quan trọng trong việcxác định phản ứng của họ. Khi bậc quản lý cấp cao lên kế hoạch và truyền đạt một cách hiệuquả tới tất cả nhân viên, giải thích các lí do đằng sau sự thay đổi, nhân viên sẽ chắc chắn thamgia vào quá trình đó nhiều hơn. Mặt khác, nếu cấp trên chỉ chỉ thị thay đổi và ít truyền thông,nhân viên thường tiếp nhận thay đổi một cách nghèo nàn, và cảm giác như thay đổi bị nhétvào cổ họ.5. Khả năng làm chủ hoàn cảnhMọi người chắc chắn hiểu và thực thi các thay đổi khi họ cảm thấy họ có sự kiểm soát. Luônmở cánh cửa truyền thông và ghi nhận những đóng góp từ phía nhân viên sẽ để cho họ biếtrằng đóng góp của họ là quan trọng. Điều này sẽ cho họ cảm giác về sự kiểm soát trong suốtthời kỳ thay đổi.6. Sự hài lòng với công việcNhân viên cảm thấy vui vẻ với công việc như thế nào sẽ xác định một phần phản ứng của họtrước thay đổi. Những nhân viên hài lòng với công việc sẽ tỏ ra tích cực hơn trong cách làmviệc và xem thay đổi là một sự tất yếu. Những nhân viên không cảm thấy vui vẻ sẽ xem thayđổi chỉ là một trong những điều làm phiền lòng trong danh sách dài dằng dặc những điều họphàn nàn. Dù cho thay đổi có thể là cơ hội, thì các nhân viên có vấn đề này sẽ chỉ xem nó nhưmột ảnh hưởng tiêu cực cả với tổ chức và cá nhân họ.7. Mức độ tin cậyỞ tổ chức nào mà có mức độ tin cậy cao và mỗi nhân viên được đối xử với sự tôn trọng vàphẩm giá, thì sẽ có ít kháng cự lại thay đổi. Trong môi trường tổ chức mà thiếu tin cậy thì thayđổi bị xem như một thủ đoạn của giới quản lý. Trong những tổ chức như vậy, thay đổi bị khángcự, không chỉ bởi vì nhân viên xem nó là điều không được mong đợi, mà còn đơn giản vì họthiếu tin tưởng vào những điều mà giới quản lý làm. Trong những trường hợp như thế này,nhân viên có thể thấy được sự tất yếu của thay đổi nhưng họ không tin tưởng vào các tác nhânthay đổi.8. Lứa tuổi và sự đánh giáPhản ứng với thay đổi cũng một phần được xác định bằng lứa tuổi và giá trị. Nói chung, nhưngkhông phải luôn luôn, những người càng ...

Tài liệu được xem nhiều: