![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vì sao sếp luôn bị ghét?
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 35.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không có vị sếp nào được tất cả các nhân viên yêu quý. Do đó, hạn chế bị họ ghét sẽ dễ hơn làm cho tất cả họ yêu. Một vị sếp tốt nên hiểu một vài lí do vì sao nhân viên ghét mình để có thể điều chỉnh lại một cách nhanh chóng và hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao sếp luôn bị ghét?Vì sao sếp luôn bị ghét?Không có vị sếp nào được tất cả các nhân viên yêu quý. Do đó, hạn chế bị họ ghét sẽdễ hơn làm cho tất cả họ yêu. Một vị sếp tốt nên hiểu một vài lí do vì sao nhân viênghét mình để có thể điều chỉnh lại một cách nhanh chóng và hiệu quả.* Nhân viên ghét sếp khi sếp thiếu tôn trọng họ Một trong những lời phàn nàn mà gần như nhân viên nào cũng kêu ca về sếp của họ là việc họ cảm thấy bị thiếu tôn trọng. Hầu hết nhân viên cảm thấy sếp của họ không tôn trọng sự riêng tư, khả năng của họ, cuộc sống cá nhân. Khi đó, các sếp nên tìm cách để thể hiện sự tôn trọng với mỗi nhân viên trong tổ chức. Nhớ rằng sự tôn trọng có xu hướng được đáp lại, do đó, thể hiện sự tôn trọng với nhânviên là một trong những cách hiệu quả nhất để giành được sự tôn trọng và trung thành từ phíahọ.* Nhân viên không thích những người quản lý vi môMột vị sếp tồi giống như một bậc phụ huynh độc đoán. Ngược lại, một vị sếp tốt, đối xử vớinhân viên như người lớn, điều đó có nghĩa là trao cho họ nhiều khoảng trống và tự do để thựchiện công việc.Các vị sếp không bao giờ nên theo dõi và nên cố gắng duy trì sự riêng tư. Nói ngắn gọn, nếunhân viên của bạn là những nhân viên giỏi, đừng quản lý vi mô. Chỉ nên vạch ra các bướcchính và để họ làm việc của họ.Tuy nhiên, cẩn thận để tránh với quản lý vi mô - là chẳng quản lý gì cả. Nghĩa là, nhân viênnhận được rất ít hoặc hầu như không nhận được sự hỗ trợ từ phía sếp. Dù đỡ tệ hơn quản lý vimô tí chút, thì việc hỗ trợ không đầy đủ cũng dẫn tới sự oán giận của nhân viên. Nhân viên sẽcó tư tưởng: Rốt cuộc nếu sếp không quan tâm đến tôi, tại sao tôi phải quan tâm đến ông ấychứ?.* Nhân viên, giống như các sếp, không nghĩ rằng họ được trả lương đủHiếm khi nhân viên trong tổ chức cảm thấy họ được trả lương đủ rồi. (Con người thường cócảm giác mình bị đánh giá thấp - đó là điều tự nhiên).Một vị sếp tốt có thể giúp xoa dịu các nhân viên cằn nhằn bằng việc đưa ra quy tắc trả lươngtrong công ty rõ ràng và tìm các cách khác đề bù đắp cho nhân viên.* Nhân viên không thích các cuộc họp như một quy tắcCác cuộc họp rõ ràng là cần thiết. Các sếp có thể làm cho họ trở nên bớt mất thời gian bằngviệc lên kế hoạch cẩn thận, giới hạn thời gian, đưa ra mục tiêu và chương trình hành động rõràng, và tạo ra một môi trường mà mọi nhân viên có thể lên tiếng một cách cởi mở mà khôngsợ sệt gì. Nó có thể sẽ hữu ích trong trường hợp tìm kiếm phản hồi từ nhân viên cũng như đểlàm cho các cuộc họp trở nên hiệu quả hơn.* Nhân viên thích được đánh giá caoKhi sự sáng tạo hoặc công việc khó khăn không được đề cao, không được thừa nhận hoặckhen thưởng, các nhân viên - cũng giống như bất kỳ ai khác - sẽ cảm thấy bực bội. Sự bực bộicó thể chuyển thành oán giận. Đây là lí do vì sao, việc các sếp cần phải nhìn thấy và đánh giácao công việc là hết sức quan trọng.Hầu hết các lí do mà nhân viên ghét sếp không có liên quan đến nền tảng giáo dục, đặc điểmcá nhân hay những điều vượt quá tầm kiểm soát của các sếp. Hơn thế, hầu hết, nếu khôngphải là tất cả các mối quan tâm này có thể được sử dụng nếu sếp nhận thức được chúng vàtừng bước giảm bớt sự xuất hiện của chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao sếp luôn bị ghét?Vì sao sếp luôn bị ghét?Không có vị sếp nào được tất cả các nhân viên yêu quý. Do đó, hạn chế bị họ ghét sẽdễ hơn làm cho tất cả họ yêu. Một vị sếp tốt nên hiểu một vài lí do vì sao nhân viênghét mình để có thể điều chỉnh lại một cách nhanh chóng và hiệu quả.* Nhân viên ghét sếp khi sếp thiếu tôn trọng họ Một trong những lời phàn nàn mà gần như nhân viên nào cũng kêu ca về sếp của họ là việc họ cảm thấy bị thiếu tôn trọng. Hầu hết nhân viên cảm thấy sếp của họ không tôn trọng sự riêng tư, khả năng của họ, cuộc sống cá nhân. Khi đó, các sếp nên tìm cách để thể hiện sự tôn trọng với mỗi nhân viên trong tổ chức. Nhớ rằng sự tôn trọng có xu hướng được đáp lại, do đó, thể hiện sự tôn trọng với nhânviên là một trong những cách hiệu quả nhất để giành được sự tôn trọng và trung thành từ phíahọ.* Nhân viên không thích những người quản lý vi môMột vị sếp tồi giống như một bậc phụ huynh độc đoán. Ngược lại, một vị sếp tốt, đối xử vớinhân viên như người lớn, điều đó có nghĩa là trao cho họ nhiều khoảng trống và tự do để thựchiện công việc.Các vị sếp không bao giờ nên theo dõi và nên cố gắng duy trì sự riêng tư. Nói ngắn gọn, nếunhân viên của bạn là những nhân viên giỏi, đừng quản lý vi mô. Chỉ nên vạch ra các bướcchính và để họ làm việc của họ.Tuy nhiên, cẩn thận để tránh với quản lý vi mô - là chẳng quản lý gì cả. Nghĩa là, nhân viênnhận được rất ít hoặc hầu như không nhận được sự hỗ trợ từ phía sếp. Dù đỡ tệ hơn quản lý vimô tí chút, thì việc hỗ trợ không đầy đủ cũng dẫn tới sự oán giận của nhân viên. Nhân viên sẽcó tư tưởng: Rốt cuộc nếu sếp không quan tâm đến tôi, tại sao tôi phải quan tâm đến ông ấychứ?.* Nhân viên, giống như các sếp, không nghĩ rằng họ được trả lương đủHiếm khi nhân viên trong tổ chức cảm thấy họ được trả lương đủ rồi. (Con người thường cócảm giác mình bị đánh giá thấp - đó là điều tự nhiên).Một vị sếp tốt có thể giúp xoa dịu các nhân viên cằn nhằn bằng việc đưa ra quy tắc trả lươngtrong công ty rõ ràng và tìm các cách khác đề bù đắp cho nhân viên.* Nhân viên không thích các cuộc họp như một quy tắcCác cuộc họp rõ ràng là cần thiết. Các sếp có thể làm cho họ trở nên bớt mất thời gian bằngviệc lên kế hoạch cẩn thận, giới hạn thời gian, đưa ra mục tiêu và chương trình hành động rõràng, và tạo ra một môi trường mà mọi nhân viên có thể lên tiếng một cách cởi mở mà khôngsợ sệt gì. Nó có thể sẽ hữu ích trong trường hợp tìm kiếm phản hồi từ nhân viên cũng như đểlàm cho các cuộc họp trở nên hiệu quả hơn.* Nhân viên thích được đánh giá caoKhi sự sáng tạo hoặc công việc khó khăn không được đề cao, không được thừa nhận hoặckhen thưởng, các nhân viên - cũng giống như bất kỳ ai khác - sẽ cảm thấy bực bội. Sự bực bộicó thể chuyển thành oán giận. Đây là lí do vì sao, việc các sếp cần phải nhìn thấy và đánh giácao công việc là hết sức quan trọng.Hầu hết các lí do mà nhân viên ghét sếp không có liên quan đến nền tảng giáo dục, đặc điểmcá nhân hay những điều vượt quá tầm kiểm soát của các sếp. Hơn thế, hầu hết, nếu khôngphải là tất cả các mối quan tâm này có thể được sử dụng nếu sếp nhận thức được chúng vàtừng bước giảm bớt sự xuất hiện của chúng.
Tài liệu liên quan:
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 304 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 303 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 215 0 0 -
3 trang 193 0 0
-
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 191 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
19 trang 176 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 175 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 172 0 0