Vị thế của Doanh nhân Việt Nam hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nhân tố dân tộc và quốc tế trong thời đại hiện nay quy định vị thế của các giai tầng xã hội, trong đó đặc biệt là vị thế của tầng lớp doanh nhân. Có thể nói chưa bao giờ như ngày nay, tầng lớp doanh nhân lại được đặt vào vị trí trung tâm của xã hội ở mỗi quốc gia dân tộc và trong đời sống nhân loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thế của Doanh nhân Việt Nam hiện nayVị thế của Doanh nhân Việt Namhiện nayNhững nhân tố dân tộc và quốc tế trong thời đại hiện nay quyđịnh vị thế của các giai tầng xã hội, trong đó đặc biệt là vị thế củatầng lớp doanh nhân. Có thể nói chưa bao giờ như ngày nay,tầng lớp doanh nhân lại được đặt vào vị trí trung tâm của xã hội ởmỗi quốc gia dân tộc và trong đời sống nhân loại.Đặt vấn đề như vậy, không phải là một sự cường điệu vai tròdoanh nhân mà xuất phát từ thực tiễn của đời sống xã hội vốnnhư vậy, dù ai đó có phủ nhận hoặc không thừa nhận.Chúng tôi cho rằng, nước Việt Nam ta hiện nay đang thực hiệnmột nhiệm vụ, một ước mơ to lớn là công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh” – một sự nghiệp chưa từng diễn ratrong lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc. Để hoàn thành sựnghiệp đó, chúng ta phải phấn đấu thực hiện mục tiêu kép, đó làphấn đấu cho dân giàu, nước mạnh (mục tiêu kinh tế, vật chất);xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (mục tiêu con người, xã hộivà văn hóa), gắn với giải pháp xây dựng nền kinh tế thị trườngvăn minh. Nhiệm vụ xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm củacả dân tộc. Phát triển kinh tế của đất nước có ý nghĩa sống còn“tồn tại hay không tồn tại” đối với đất nước ta. Bởi, nền kinh tếnước ta kém phát triển, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá và hiệnnay đang có nguy cơ tụt hậu. Kinh tế không phát triển thì sẽkhông thể tồn tại trong cuộc đua tranh sinh tồn giữa các quốc giadân tộc trong thời đại ngày nay. Nếu không phát triển được kinhtế chúng ta sẽ không thực hiện được ước vọng thiêng liêng củacha ông, nước độc lập dân phải được hưởng hạnh phúc, tự do(ngược lại nếu nước độc lập mà dân không được hạnh phúc, tựdo thì độc lập không có ý nghĩa gì - như Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnói). Lớp người đi đầu trong xây dựng và phát triển kinh tế hiệnnay không phải là ai khác ngoài tầng lớp doanh nhân Việt nam.Cách đây hơn 60 năm, sau khi nước nhà giành lại nền độc lập,bắt tay vào sự nghiệp “kiến quốc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãkhẳng định: “Giới công thương (doanh nhân – LQĐ) phải hoạtđộng để xây dựng nền kinh tế tài chính vững vàng và thịnhvượng”. Sự chấn hưng nền kinh tế dân tộc, doanh nhân phải làđầu tầu, là đội quân chủ lực: “Nền kinh tế quốc dân thịnh vượngnghĩa là sự kinh doanh của các nhà công thương thịnh vượng”.Nhân tố thời đại cũng góp phần to lớn quy định vị thế của doanhnhân Việt Nam nói riêng và doanh nhân ở mọi quốc gia dân tộctrên trường quốc tế nói chung. Thời đại ngày nay là thời đại hợptác và cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia dân tộc. Vị thế củamột dân tộc không chỉ là những vinh quang trong quá khứ màđược biểu hiện ở tỷ lệ GDP của nó trong nền kinh tế thế giới. Mộtquốc gia kinh tế thấp kém, không xác lập được các quan hệ hợptác với các quốc gia khác thì sẽ đứng ngoài mọi sinh hoạt quốctế, hoặc chỉ giữ thân phận “chầu rìa” đối với các tổ chức kinh tếthế giới. Do vậy, vị thế của doanh nhân trong xây dựng và pháttriển kinh tế của đất nước là tiền đề cho vị thế của quốc gia tronghội nhập quốc tế. Trước đây, mỗi khi các nguyên thủ quốc gia đithăm viếng các nước trên thế giới thường kéo theo các nhà chínhtrị, ngoại giao, còn từ khi chúng ta mở cửa đổi mới “muốn làmbạn với các nước trên thế giới”, tháp tùng các chính khách chủyếu là lực lượng doanh nhân. Sự biến đổi ấy phần nào đã nói lênvị thế của doanh nhân trong hội nhập quốc tế hiện nay. Chúng tađưa ra quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hay “chỉ hộinhập kinh tế” với thế giới, điều đó cũng khẳng định vị thế củadoanh nhân. Như người ta nói, trên thương trường quốc tế hiệnnay, nếu chỉ đến “hội” thì ai cũng đi được, nhưng để “nhập” (hợptác, liên kết, liên doanh làm ăn kinh tế) với các nước, các doanhnghiệp nước ngoài thì chỉ có thể là các doanh nghiệp, doanhnhân mà thôi.Vừa qua, Chính phủ đã tổ chức tôn vinh “Thương hiệu quốc gia”.Trong số 30 doanh nghiệp, doanh nhân được tôn vinh đã cónhiều doanh nghiệp, doanh nhân hợp tác thành công với nhiềuđối tác quốc tế đạt hiệu quả kinh tế và góp phần bước đầu tạonên các quan hệ kinh tế với các tập đoàn kinh tế nước ngoài vànâng cao uy tín của hàng hóa, thương hiệu quốc gia Việt Nam. Ởnhững nước đang phát triển, phải có một đội ngũ doanh nhânđông đảo thì kinh tế của đất nước mới có thể phát triển được.Theo tạp chí Forbes, một quốc gia khi chưa có những tỷ phú đô-la thì nền kinh tế nước đó chưa có khả năng cạnh tranh trên thịtrường quốc tế. Ở nước ta hiện nay, doanh nhân là những chiếnsỹ tiên phong trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp lànhững quả đấm thép trên thương trường quốc tế. Kinh nghiệmcủa Nhật Bản cho thấy, sau thất bại trong chiến tranh, người Nhậtđã lao vào phát triển kinh tế, hình thành tầng lớp doanh nhân thaythế cho tầng lớp võ sỹ đạo, nhân vật tiêu biểu cho xã hội NhậtBản hiện đại. Ngày nay, chính tầng lớp doanh nhân đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thế của Doanh nhân Việt Nam hiện nayVị thế của Doanh nhân Việt Namhiện nayNhững nhân tố dân tộc và quốc tế trong thời đại hiện nay quyđịnh vị thế của các giai tầng xã hội, trong đó đặc biệt là vị thế củatầng lớp doanh nhân. Có thể nói chưa bao giờ như ngày nay,tầng lớp doanh nhân lại được đặt vào vị trí trung tâm của xã hội ởmỗi quốc gia dân tộc và trong đời sống nhân loại.Đặt vấn đề như vậy, không phải là một sự cường điệu vai tròdoanh nhân mà xuất phát từ thực tiễn của đời sống xã hội vốnnhư vậy, dù ai đó có phủ nhận hoặc không thừa nhận.Chúng tôi cho rằng, nước Việt Nam ta hiện nay đang thực hiệnmột nhiệm vụ, một ước mơ to lớn là công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh” – một sự nghiệp chưa từng diễn ratrong lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc. Để hoàn thành sựnghiệp đó, chúng ta phải phấn đấu thực hiện mục tiêu kép, đó làphấn đấu cho dân giàu, nước mạnh (mục tiêu kinh tế, vật chất);xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (mục tiêu con người, xã hộivà văn hóa), gắn với giải pháp xây dựng nền kinh tế thị trườngvăn minh. Nhiệm vụ xây dựng kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm củacả dân tộc. Phát triển kinh tế của đất nước có ý nghĩa sống còn“tồn tại hay không tồn tại” đối với đất nước ta. Bởi, nền kinh tếnước ta kém phát triển, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá và hiệnnay đang có nguy cơ tụt hậu. Kinh tế không phát triển thì sẽkhông thể tồn tại trong cuộc đua tranh sinh tồn giữa các quốc giadân tộc trong thời đại ngày nay. Nếu không phát triển được kinhtế chúng ta sẽ không thực hiện được ước vọng thiêng liêng củacha ông, nước độc lập dân phải được hưởng hạnh phúc, tự do(ngược lại nếu nước độc lập mà dân không được hạnh phúc, tựdo thì độc lập không có ý nghĩa gì - như Chủ tịch Hồ Chí Minh đãnói). Lớp người đi đầu trong xây dựng và phát triển kinh tế hiệnnay không phải là ai khác ngoài tầng lớp doanh nhân Việt nam.Cách đây hơn 60 năm, sau khi nước nhà giành lại nền độc lập,bắt tay vào sự nghiệp “kiến quốc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãkhẳng định: “Giới công thương (doanh nhân – LQĐ) phải hoạtđộng để xây dựng nền kinh tế tài chính vững vàng và thịnhvượng”. Sự chấn hưng nền kinh tế dân tộc, doanh nhân phải làđầu tầu, là đội quân chủ lực: “Nền kinh tế quốc dân thịnh vượngnghĩa là sự kinh doanh của các nhà công thương thịnh vượng”.Nhân tố thời đại cũng góp phần to lớn quy định vị thế của doanhnhân Việt Nam nói riêng và doanh nhân ở mọi quốc gia dân tộctrên trường quốc tế nói chung. Thời đại ngày nay là thời đại hợptác và cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia dân tộc. Vị thế củamột dân tộc không chỉ là những vinh quang trong quá khứ màđược biểu hiện ở tỷ lệ GDP của nó trong nền kinh tế thế giới. Mộtquốc gia kinh tế thấp kém, không xác lập được các quan hệ hợptác với các quốc gia khác thì sẽ đứng ngoài mọi sinh hoạt quốctế, hoặc chỉ giữ thân phận “chầu rìa” đối với các tổ chức kinh tếthế giới. Do vậy, vị thế của doanh nhân trong xây dựng và pháttriển kinh tế của đất nước là tiền đề cho vị thế của quốc gia tronghội nhập quốc tế. Trước đây, mỗi khi các nguyên thủ quốc gia đithăm viếng các nước trên thế giới thường kéo theo các nhà chínhtrị, ngoại giao, còn từ khi chúng ta mở cửa đổi mới “muốn làmbạn với các nước trên thế giới”, tháp tùng các chính khách chủyếu là lực lượng doanh nhân. Sự biến đổi ấy phần nào đã nói lênvị thế của doanh nhân trong hội nhập quốc tế hiện nay. Chúng tađưa ra quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hay “chỉ hộinhập kinh tế” với thế giới, điều đó cũng khẳng định vị thế củadoanh nhân. Như người ta nói, trên thương trường quốc tế hiệnnay, nếu chỉ đến “hội” thì ai cũng đi được, nhưng để “nhập” (hợptác, liên kết, liên doanh làm ăn kinh tế) với các nước, các doanhnghiệp nước ngoài thì chỉ có thể là các doanh nghiệp, doanhnhân mà thôi.Vừa qua, Chính phủ đã tổ chức tôn vinh “Thương hiệu quốc gia”.Trong số 30 doanh nghiệp, doanh nhân được tôn vinh đã cónhiều doanh nghiệp, doanh nhân hợp tác thành công với nhiềuđối tác quốc tế đạt hiệu quả kinh tế và góp phần bước đầu tạonên các quan hệ kinh tế với các tập đoàn kinh tế nước ngoài vànâng cao uy tín của hàng hóa, thương hiệu quốc gia Việt Nam. Ởnhững nước đang phát triển, phải có một đội ngũ doanh nhânđông đảo thì kinh tế của đất nước mới có thể phát triển được.Theo tạp chí Forbes, một quốc gia khi chưa có những tỷ phú đô-la thì nền kinh tế nước đó chưa có khả năng cạnh tranh trên thịtrường quốc tế. Ở nước ta hiện nay, doanh nhân là những chiếnsỹ tiên phong trong quá trình hội nhập, các doanh nghiệp lànhững quả đấm thép trên thương trường quốc tế. Kinh nghiệmcủa Nhật Bản cho thấy, sau thất bại trong chiến tranh, người Nhậtđã lao vào phát triển kinh tế, hình thành tầng lớp doanh nhân thaythế cho tầng lớp võ sỹ đạo, nhân vật tiêu biểu cho xã hội NhậtBản hiện đại. Ngày nay, chính tầng lớp doanh nhân đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0