VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG LÊ TRIỀU HÌNH LUẬT
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.92 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Bài viết chủ yếu nhấn mạnh đến khía cạnh vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong bộ luật Lê triều hình luật (hay còn gọi là Luật hình Triều Lê). Những phân tích này của chúng tôi tập trung vào mối quan hệ giữa người phụ nữ với nam giới và những vấn đề khác
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG LÊ TRIỀU HÌNH LUẬT VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG LÊ TRIỀU HÌNH LUẬT Tác giả: Đỗ Hồng Quân (Trung tâm Nghiên cứu Giới và Xã hội)I. Đặt vấn đề Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, hình ảnh người phụ nữViệt Nam được khắc họa rất nhiều trong ca dao, tục ngữ, tác phẩm văn học, … vàcả trong những bộ luật . Trong hầu hết các giai đoạn của lịch sử phong kiến khi mànền văn hóa Nho giáo vốn coi trọng người nam giới thì người phụ nữ vẫn cónhững ảnh hưởng rất mạnh mẽ trong xã hội. Bài viết chủ yếu nhấn mạnh đến khíacạnh vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong bộ luật Lê triều hình luật (hay còngọi là Luật hình Triều Lê). Những phân tích này của chúng tôi tập trung vào mốiquan hệ giữa người phụ nữ với nam giới và những vấn đề khác có liên quan đếnviệc sở hữu và phân chia tài sản, một trong những yếu tố quyết định đến vị trí màngười phụ nữ có được trong gia đình. Chúng tôi cho rằng khi phân tích về ngườiphụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến, chúng ta cần phải hiểu được bản chấtcủa gia đình Việt Nam truyền thống là như thế nào, hay nói cách khác gia đìnhtruyền thống giữ vai trò gì trong một trật tự kỉ cương đã được nền Nho giáo phongkiến xác lập từ trước đó? Theo Insun Yu (1994, tr.12) “ việc suy tìm cái bản chấtthật của gia đình Việt Nam là đặc biệt cần thiết để hiểu được tính chất cơ bản củaxã hội Việt Nam. Lý do là vì thượng tầng kiến trúc của xã hội đó từ lâu đã bộc lộnhững ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa và đã vay mượn nhiều của nền vănhóa đó”. Tuy nhiên khi so sánh về sự khác biệt trong mối quan hệ giữa nam giớivà nữ giới trong gia đình thì tác giả này cũng nhận định rằng có sự khác biệt rất rõrệt khi “gia đình Trung Quốc được biểu thị bởi uy quyền của người cha đối vớimọi thành viên khác trong gia đình, còn gia đình Việt Nam có đặc trưng là ngườivợ đã thật sự bình đẳng với người chồng và tính cá thể hóa của các thành viêntrong gia đình”. Trong xã hội phong kiến, hệ tư tưởng Nho giáo đã có những ảnh hưởng rấtlớn đến việc hình thành các bộ luật nhằm quản lý xã hội. Về mặt nhân học, phápluật được xem như là “một phương diện của nền văn hóa chúng ta – các phươngdiện đã sử dụng sức mạnh của xã hội có tổ chức, để điều chỉnh sự tiếp xúc, giao 1tiếp giữa các cá nhân và nhóm người, để phòng ngừa, chấn chỉnh hoặc trừng phạtnhững sự đi chệch ra khỏi những chuẩn mực xã hội đã được qui định thành hiệulực1”. Còn khi nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của luật pháp tronglịch sử, Henry Maine (1822 – 1888) cho rằng “có một sự dịch chuyển từ hình tháitổ chức chính trị dựa trên hệ thống thân tộc sang hình thái chính trị dựa trên dựatrên lãnh thổ, và chuyển từ chế độ sở hữu gia đình cộng đồng sang chế độ sở hữucá nhân, mà phần lớn những luật lệ liên quan tới nhân thân đã chuyển từ quanđiểm chú trọng tới vị thế (status) của từng cá nhân sang quan điểm dựa trên quanhệ khế ước (contract) giữa các cá nhân với nhau”2. Quan điểm trên cho chúng tathấy rằng trong xã hội phong kiến hầu như các quan hệ cá nhân với nhau đều đượcdựa trên quan hệ “vị thế”, tức là xã hội xem xét vai trò, vị trí của cá nhân trongmối quan hệ với người khác và uy tín của cá nhân cũng do người khác mang lại.Người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng vậy, cuộc đời của họ hầu như gắn chặtvào hệ thống gia đình, thân tộc và điều này được minh chứng rất rõ thông qua LêTriều hình luật.II.1 Khái quát xã hội và sự hình thành của bộ luật Lê Triều hìnhluật Lê triều hình luật là một bộ luật có những ảnh hưởng sâu sắc trong xã hộithời kỳ nhà Lê. Các vua nhà Lê kể từ Lê Thái Tổ (1428 – 1433) đều đề cao Nhohọc. Giai đoạn này sách vở truyền bá cho văn hóa Nho giáo được phổ biến rộngrãi trong xã hội, vì vậy nó cũng dễ dàng trở thành cơ sở lý luận cho các nhà soạnthảo luật pháp thời Lê. Đây là bộ luật chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, là bộluật ra đời trong thời điểm Nho giáo có mức độ, điều kiện và phạm vi ảnh hưởngrộng rãi, sâu sắc nhất. Những ảnh hưởng của Nho giáo có liên quan đến việc bảovệ chế độ tông pháp vốn làm cơ sở cai trị cho mỗi nhà nước phong kiến. Trên thựctế Lê triều hình luật được coi là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm phápluật thuộc nhiều ngành luật khác nhau như: Luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng,luật hôn nhân-gia đình, luật hành chính v.v… Vào thế kỷ XV khi mà Nho giáo đã trở thành quốc giáo và có ảnh hưởngsâu sắc đến đời sống chính trị cũng như tư tưởng, tình cảm của mọi tầng lớp trong1 S.P Simmon and R. Field. “ Law and the Social Sciences”, Virginia Law Review 32 (1946) , p 858. Dẫnlại theo Insun Zu2 PGS TS Trần Hữu Quang, Vài nét về Xã hội học pháp quyền, Tập tài liệu xã hội học pháp quyền, trang 9,2009 2xã hội p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG LÊ TRIỀU HÌNH LUẬT VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG LÊ TRIỀU HÌNH LUẬT Tác giả: Đỗ Hồng Quân (Trung tâm Nghiên cứu Giới và Xã hội)I. Đặt vấn đề Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, hình ảnh người phụ nữViệt Nam được khắc họa rất nhiều trong ca dao, tục ngữ, tác phẩm văn học, … vàcả trong những bộ luật . Trong hầu hết các giai đoạn của lịch sử phong kiến khi mànền văn hóa Nho giáo vốn coi trọng người nam giới thì người phụ nữ vẫn cónhững ảnh hưởng rất mạnh mẽ trong xã hội. Bài viết chủ yếu nhấn mạnh đến khíacạnh vị thế của người phụ nữ Việt Nam trong bộ luật Lê triều hình luật (hay còngọi là Luật hình Triều Lê). Những phân tích này của chúng tôi tập trung vào mốiquan hệ giữa người phụ nữ với nam giới và những vấn đề khác có liên quan đếnviệc sở hữu và phân chia tài sản, một trong những yếu tố quyết định đến vị trí màngười phụ nữ có được trong gia đình. Chúng tôi cho rằng khi phân tích về ngườiphụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến, chúng ta cần phải hiểu được bản chấtcủa gia đình Việt Nam truyền thống là như thế nào, hay nói cách khác gia đìnhtruyền thống giữ vai trò gì trong một trật tự kỉ cương đã được nền Nho giáo phongkiến xác lập từ trước đó? Theo Insun Yu (1994, tr.12) “ việc suy tìm cái bản chấtthật của gia đình Việt Nam là đặc biệt cần thiết để hiểu được tính chất cơ bản củaxã hội Việt Nam. Lý do là vì thượng tầng kiến trúc của xã hội đó từ lâu đã bộc lộnhững ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa và đã vay mượn nhiều của nền vănhóa đó”. Tuy nhiên khi so sánh về sự khác biệt trong mối quan hệ giữa nam giớivà nữ giới trong gia đình thì tác giả này cũng nhận định rằng có sự khác biệt rất rõrệt khi “gia đình Trung Quốc được biểu thị bởi uy quyền của người cha đối vớimọi thành viên khác trong gia đình, còn gia đình Việt Nam có đặc trưng là ngườivợ đã thật sự bình đẳng với người chồng và tính cá thể hóa của các thành viêntrong gia đình”. Trong xã hội phong kiến, hệ tư tưởng Nho giáo đã có những ảnh hưởng rấtlớn đến việc hình thành các bộ luật nhằm quản lý xã hội. Về mặt nhân học, phápluật được xem như là “một phương diện của nền văn hóa chúng ta – các phươngdiện đã sử dụng sức mạnh của xã hội có tổ chức, để điều chỉnh sự tiếp xúc, giao 1tiếp giữa các cá nhân và nhóm người, để phòng ngừa, chấn chỉnh hoặc trừng phạtnhững sự đi chệch ra khỏi những chuẩn mực xã hội đã được qui định thành hiệulực1”. Còn khi nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của luật pháp tronglịch sử, Henry Maine (1822 – 1888) cho rằng “có một sự dịch chuyển từ hình tháitổ chức chính trị dựa trên hệ thống thân tộc sang hình thái chính trị dựa trên dựatrên lãnh thổ, và chuyển từ chế độ sở hữu gia đình cộng đồng sang chế độ sở hữucá nhân, mà phần lớn những luật lệ liên quan tới nhân thân đã chuyển từ quanđiểm chú trọng tới vị thế (status) của từng cá nhân sang quan điểm dựa trên quanhệ khế ước (contract) giữa các cá nhân với nhau”2. Quan điểm trên cho chúng tathấy rằng trong xã hội phong kiến hầu như các quan hệ cá nhân với nhau đều đượcdựa trên quan hệ “vị thế”, tức là xã hội xem xét vai trò, vị trí của cá nhân trongmối quan hệ với người khác và uy tín của cá nhân cũng do người khác mang lại.Người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũng vậy, cuộc đời của họ hầu như gắn chặtvào hệ thống gia đình, thân tộc và điều này được minh chứng rất rõ thông qua LêTriều hình luật.II.1 Khái quát xã hội và sự hình thành của bộ luật Lê Triều hìnhluật Lê triều hình luật là một bộ luật có những ảnh hưởng sâu sắc trong xã hộithời kỳ nhà Lê. Các vua nhà Lê kể từ Lê Thái Tổ (1428 – 1433) đều đề cao Nhohọc. Giai đoạn này sách vở truyền bá cho văn hóa Nho giáo được phổ biến rộngrãi trong xã hội, vì vậy nó cũng dễ dàng trở thành cơ sở lý luận cho các nhà soạnthảo luật pháp thời Lê. Đây là bộ luật chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo, là bộluật ra đời trong thời điểm Nho giáo có mức độ, điều kiện và phạm vi ảnh hưởngrộng rãi, sâu sắc nhất. Những ảnh hưởng của Nho giáo có liên quan đến việc bảovệ chế độ tông pháp vốn làm cơ sở cai trị cho mỗi nhà nước phong kiến. Trên thựctế Lê triều hình luật được coi là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều quy phạm phápluật thuộc nhiều ngành luật khác nhau như: Luật hình sự, luật dân sự, luật tố tụng,luật hôn nhân-gia đình, luật hành chính v.v… Vào thế kỷ XV khi mà Nho giáo đã trở thành quốc giáo và có ảnh hưởngsâu sắc đến đời sống chính trị cũng như tư tưởng, tình cảm của mọi tầng lớp trong1 S.P Simmon and R. Field. “ Law and the Social Sciences”, Virginia Law Review 32 (1946) , p 858. Dẫnlại theo Insun Zu2 PGS TS Trần Hữu Quang, Vài nét về Xã hội học pháp quyền, Tập tài liệu xã hội học pháp quyền, trang 9,2009 2xã hội p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử văn hóa truyền thống kiến thức lịch sử bản sắc văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 205 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 189 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 182 3 0 -
6 trang 159 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 124 0 0
-
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 118 1 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 115 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 96 1 0