Danh mục

Vị thế của USD qua các thời kỳ và vấn đề đô la hóa

Số trang: 36      Loại file: ppt      Dung lượng: 976.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân tố dự trữ ngoại hối của quốc gia: Một đồng tiền có vị thế lớn sẽ có tỷ trọng cao trong quỹ dự trữ ngoại hối của các quốc giaTỷ trọng trong thanh toán và tín dụng quốc tế: Các giao dịch nhiều quốc gia được quy đổi ra đồng tiền đó, và số lượng giao dịch và lớnYếu tố lòng tin của người dân vào giá trị đồng tiền đó: Đồng yếu đó được nhiều quốc gia chấp nhận và sử dụng nhiều trong giao dịch quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thế của USD qua các thời kỳ và vấn đề đô la hóaLOGO Vị thế của USD qua các thời kỳ và vấn đề đô la hóa Nhóm 2: Nguyễn Trọng Anh Nguyễn Bích Hạnh Phạm Thị Bích Ngọc (86) Bùi Thị Mai Phương Trần Thị Thoan Hà Thị Hải Yến Nội dung1 Vị thế của đô la qua các thời kỳ2 Vấn đề Đô la hóa ở Việt Nam41. Vị thế của USD qua các thời kỳ 1.1 Các tiêu chí để đánh giá vị thế của một đồng tiền 1.2 Vị thế của đô la qua các thời kỳ Những dự đoán vị thế của đồng đô la trong 1.3 tương lai 4 1.1.Các tiêu chí để đánh giá vị thế của một đồng tiền Nhân tố dự trữ ngoại hối của quốc gia: Một đồng tiền có vị thế lớn sẽ có tỷ trọng cao trong quỹ dự trữ ngoại hối của các quốc gia Tỷ trọng trong thanh toán và tín dụng quốc tế: Các giao dịch nhiều quốc gia được quy đổi ra đồng tiền đó, và số lượng giao dịch và lớn Yếu tố lòng tin của người dân vào giá trị đồng tiền đó: Đồng yếu đó được nhiều quốc gia chấp nhận và sử dụng nhiều trong giao dịch quốc tế Lãi suấtTrái phiếu Chính phủ mà nước đó ban hành Nhân tố ảnh hưởng đến vị thế đồng USD Thông tin kinh tế: chỉ số GDP, CPI, cung tiền M2, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát…. Nhân tố chính trị Nhân tố chính sách về lãi suất1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳ1. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất2. Giữa hai cuộc đại chiến thế giới3. Thời kỳ Bretton Woods sau chiến tranh thế giới II4. Giai đoạn từ năm 1973 đến những năm 19805. Giai đoạn 1980 – 19856. Từ Hiệp định Plaza đến Hiệp định Louvre7. Sau sự kiện khủng bố 11/09/20018. Vị thế của đồng USD trong giai đoạn hiện nay 1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳ Trước chiến tranh thế giới thứ nhất Trong giai đoạn này đồng USD chỉ đơn thuần đóng vai trò là 1 đồng tiền quốc gia Giữa hai cuộc đại chiến thế giới Trong giai đoạn này, đồng đô la Mỹ từ đồng tiền quốc gia đã bắt đầu tiến dần đến việc trở thành đồng tiền có vị thế trong giao dịch quốc tế 1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳ Thời kỳ Bretton Woods sau chiến tranh thế giới II- Sau Đại chiến thế giới thứ II, Mỹ trở thành một cường quốc mạnh nhất thế giới về ngoại thương, về tín dụng quốc tế và là nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếm khoảng ¾ tổng dự trữ vàng của toàn bộ thế giới tư bản). Đây chính là những yếu tố tạo nên thế mạnh cho đồng đô la Mỹ trên trường quốc tế, đưa đồng tiền này “lên ngôi” đồng tiền chủ chốt của thế giới- Tháng 7 năm 1944 chế độ tiền tệ Bretton-woods ra đời với việc thừa nhận USD là đồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ tiền tệ này 1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳGiai đoạn 1973 – 1980 Giai đoạn 1980 – 1985 Sau sự kiện khủng Từ Hiệp định Plaza bố 11/09/2001 Trong thời kỳ này USD USD không ngừng tăng đến Hiệp định Louvre đã mất dần vị trí độc giá, tỷ giá danh nghĩa Sự kiện 11/9/2001, và Trước sự tăng giá của đỉnh cao là đổ vỡ tín tôn, nhưng do tiềm lực và tỷ giá thực tăng gần đồng USD, các nước kinh tế của Mỹ rất lớn, 50%. Nguyên nhân là dụng tại Mỹ dẫn đến đã đi đến nhóm họp khủng hoảng tài chính cho nên USD vẫn còn CP Mỹ áp dụng chính đưa ra Hiệp định Plazalà một đồng tiền mạnh sách thắt chặt tiền tệ, toàn cầu. USD mất giá cam kết hợp tác để 16% tính từ tháng nới lỏng chính sách tài giảm giá đồng USD. khoá dẫn đến thâm hụt 3/2009 và trên 20% Đồng USD giảm giá tính từ năm 2002 và ngân sách mạnh tiếp tục xuống giá 1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳ Vị thế của đồng USD trong giai đoạn hiện nay Vị thế của USD đang giảm dần, bởi thực tế cho thấy: Giá trị Đồng USD đang bị xói mòn: tỷ giá USD có xu hướng giảm so với một số đồng tiền mạnh Kim ngạch trao đổi hàng hóa trên thế giới bằng USD có chiều h ướng giảm. Các nước tìm cách giảm giao dịch bằng USD Vị thế đồng tiền dự trữ của USD cũng suy giảm: Tỷ lệ USD trong rổ tiền tệ dự trữ thế giới do IMF qui định giảm từ 69% năm 2002 xuống 62% năm 2008 và còn 42% từ 2011Vị thế của đồng USD trong giai đoạn hiện nay NGUYÊN NHÂN VỊ THẾ GiẢM Do Chính sách Lòng tin vào Vị thế tăng lên Với bất ổn của tiền tệ từ giá trị ...

Tài liệu được xem nhiều: